Trên trái chuối xiêm

Một phần của tài liệu khảo sát hiệu quả phòng trịcủa canxi clorua, dịch trích lá neem (azadirachta indica) và lá lược vàng (callisia fragrans) trên nấm colletotrichum musaegây hại trái chuốigià và chuối xiêm sau thu hoạch (Trang 39)

Kết quả đánh giá hiệu quả dịch trích lá Neem và CaCl2 trị bệnh thán thư do

Colletotrichum musae trên trái chuối xiêm được trình bày ở Bảng 3.5.

Ở thời điểm 4 NSLB, trái được điều trị bằng CaCl2 nồng độ 20mM có chiều dài

vết bệnh trung bình (6,41 mm) ngắn hơn so với chiều dài vết bệnh trung bình trên trái

Nghiệm thức Thời điểm quan sát

Dịch trích thực

vật/hóa chất Nồng độ 4 NSLB 5 NSLB 6 NSLB 7 NSLB

Lá Neem 2% 28,21 a 23,64 a 23,24 a 18,40 CaCl2.2H2O 20 mM 18,80 b 20,79 a 17,74 a 11,31 Đối chứng 0,000 c 0,000 b 0,000 b 0,000 Mức ý nghĩa * * * ns CV (%) 25,22 19,22 21,62 17,31 Neem ĐC CaCl2

27

được điều trị bằng dịch trích lá Neem (7,97 mm), khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Cả 2 nghiệm thức đều có chiều dài vết bệnh trung bình thấp hơn đối chứng (Bảng 3.5).

Thời điểm 5 NSLB, chiều dài vết bệnh trên trái ở cả hai nghiệm thức xử lý dịch

trích lá Neem và CaCl2 tương tự nhau về mặt thống kê và ngắn hơn so với nghiệm thức

đối chứng (Bảng 3.5).

Đến thời điểm 6 và 7 NSLB, hiệu quả giảm chiều dài vết bệnh của dịch trích lá

Neem và CaCl2 lại thể hiện sự khác biệt khi vết bệnh trên trái được điều trị bằng CaCl2

có chiều dài vết bệnh trung bình ngắn hơn ở trái được điều trị bằng dịch trích lá Neem. Cả 2 nghiệm thức này cũng có chiều dài vết bệnh ngắn hơn và khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng (Bảng 3.5).

Bảng 3.5 Chiều dài vết bệnh (mm) do nấm Colletotrichum musae gây hại trên trái chuối xiêm

Ghi chú: Trong cùng một cột, những số có cùng chữ số theo sau thì khác biệt không ý nghĩa ở mức 5% theo phép thử Duncan; NSLB: Ngày sau lây bệnh

Xét về hiệu quả ức chế, qua các thời điểm quan sát (4, 5, 6 và 7 NSLB) dịch trích lá Neem và CaCl2 đều có hiệu quả ức chế đối với vết bệnh trên trái chuối xiêm. Kết quả được trình bày ở Bảng 3.6.

Tại thời điểm 4 NSLB, CaCl2 có hiệu quả ức chế đạt 37,49% cao hơn so với dịch

trích lá Neem (23,29%). Tuy nhiên đến thời điểm 5 NSLB thì hiệu quả ức chế của dịch

trích là Neem và CaCl2 tương đương nhau (20,31 và 28,43%) đối với vết bệnh trên trái

khi cả hai có khác biệt không ý nghĩa về mặt thống kê (mức ý nghĩa 5%). Đến hai thời

điểm cuối (6 và 7 NSLB) CaCl2 lại thể hiện hiệu quả ức chế cao hơn so với dịch trích

lá Neem; cụ thể là ở 2 thời điểm này hiệu quả ức chế của CaCl2 đối với vết bệnh là

21,64% và 17,33% cao hơn kết quả có được từ dịch trích lá Neem 9,87% và 9,20% (Bảng 3.6).

Nhìn chung hiệu quả ức chế đối với vết bệnh thán thư trên trái chuối xiêm của

dịch trích lá Neem và CaCl2 giảm dần theo từng thời điểm quan sát. CaCl2 thể hiện khả

năng điều trị bệnh thán thư trên trái chuối xiêm tốt hơn dịch trích từ lá Neem.

Nghiệm thức Thời điểm quan sát

Dịch trích thực

vật/ hóa chất Nồng độ 4 NSLB 5 NSLB 6 NSLB 7 NSLB

Lá Neem 2% 7,91 b 12,33 b 21,42 b 26,83 b

CaCl2.2H2O 20 mM 6,41 c 11,00 b 18,50 c 24,42 c

Đối chứng 10,42 a 15,58 a 23,83 a 29,75 a

Mức ý nghĩa * * * *

28

Bảng 3.6 Hiệu quả ức chế (%) sự phát triển vết bệnh do nấm Colletotrichum musae gây ra trên trái chuối xiêm

Ghi chú: Trong cùng một cột, những số có cùng chữ số theo sau thì khác biệt không ý nghĩa ở mức 5% theo phép thử Duncan; NSLB: Ngày sau lây bệnh

Hình 3.3 Hiệu quả giảm hiều dài vết bệnh trên trái chuối xiêm ở thời điểm 7 NSLB

Kết quả thu được ở thí nghiệm này có thể chứng minh rằng CaCl2 có thể điều trị

được bệnh thán thư trên chuối già do nấm Colletotrichum musae gây ra. Kết quả tương tự nghiên cứu của Conway và ctv. (1982); Conway (1994). Nấm và vi khuẩn muốn tấn công vách tế bào chúng phải tiết ra enzyme đặc biệt là polygalacturonase và pectate transeliminase để phân giải vách tế bào nhưng khi hàm lượng Ca cao trong mô thì hoạt động của ezyme này yếu hơn đáng kể. Chính vì lý do này mà Ca được sử dụng rất nhiều trước cũng như sau thu hoạch để hạn chế sự gây hại của nấm bệnh (Easterwood, 2002).

Dịch trích từ lá Neem cũng có hiệu quả trong điều trị bệnh thán thư do nấm

Colletotrichum musae gây ra trên trái chuối. Kết quả này tương tự như công bố của

Nghiệm thức Thời điểm quan sát

Dịch trích thực

vật/ hóa chất Nồng độ 4 NSLB 5 NSLB 6 NSLB 7 NSLB

Lá Neem 2% 23,29 b 20,31 a 9,87 b 9,20 b CaCl2.2H2O 20 mM 37,49 a 28,43 a 21,64 a 17,33 a Đối chứng 0,00 c 0,00 b 0,00 c 0,00 c Mức ý nghĩa * * * * CV (%) 13,12 19,68 30,61 24,99 CaCl2 Neem ĐC

29

Hassan (2009). Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của Zarafi và ctv. (2010) cũng cho kết luận dịch trích lá Neem có khả năng quản lí bệnh đốm lá trên cây kê do nấm

Curvularia eragrostidis gây ra và có hiệu quả tương tự như benomyl.

3.3 HIỆU QUẢ CỦA VIỆC XỬ LÝ CaCl2 VÀ DỊCH TRÍCH THỰC VẬT TRƯỚC KHI LÂY BỆNH NHÂN TẠO TRÊN TRÁI

3.3.1 Trên trái chuối già

Kết quả được ghi nhận trong Bảng 3.7 cho thấy vết bệnh thán thư vẫn phát triển bình thường ở tất cả các thời điểm quan sát (4, 5, 6 và 7 NSLB) khi trái được xử lý bằng dịch trích lá Neem trước khi có mầm bệnh, điều này chứng tỏ dịch trích từ lá Neem không có khả năng giúp trái kháng bệnh. Đối với trái được xử lý bằng CaCl2, chiều dài vết bệnh thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng tại các thời điểm 4 và 5 NSLB (ở mức ý nghĩa 5%); tuy nhiên, chiều dài vết bệnh trên trái được xử lý bằng

CaCl2 chỉ ngắn hơn đối chứng 1-3mm nên khó quan sát; Ở các thời điểm còn lại (5, 6

và 7 NSLB) CaCl2 không thể hiện hiệu quả làm giảm chiều dài vết bệnh.

Bảng 3.7 Chiều dài vết bệnh (mm) do nấm Colletotrichum musae gây hại trên trái chuối già

Ghi chú *: số liệu khác biệt ở mức ý nghĩa 5 % ns : khác biệt không ý nghĩa thống kê NSLB: Ngày sau lây bệnh

Trong cùng một cột, những số có cùng chữ số theo sau thì khác biệt không ý nghĩa theo phép thử Duncan

Hiệu quả ức chế của dịch trích lá Neem và CaCl2 ở thí nghiệm này tương đối thấp

(chỉ khoảng 2-10%) và có khác biệt không ý nghĩa với đối chứng ở mức ý nghĩa 5% tại tất cả các thời điểm quan sát. Qua kết quả trên có thể kết luận dịch trích lá Neem và

CaCl2 không có hiệu quả trong phòng bệnh thán thư do nấm Colletotrichum musae gây

ra trên trái chuối già sau thu hoạch (Bảng 3.8).

Nghiệm thức Thời điểm quan sát

Dịch trích thực

vật/ hóa chất Nồng độ 4 NSLB 5 NSLB 6 NSLB 7 NSLB

Lá Neem 2% 8,00 ab 12,17 ab 16,75 23,08

CaCl2.2H2O 20mM 7,75 b 11,92 b 17,42 23,67

Đối chứng 8,67 a 13,00 a 18,25 25,08

Mức ý nghĩa * * ns ns

30

Bảng 3.8 Hiệu quả ức chế (%) sự phát triển vết bệnh do nấm Colletotrichum musae gây ra trên trái chuối già

Ghi chú *: số liệu khác biệt ở mức ý nghĩa 5 % ns : khác biệt không ý nghĩa thống kê NSLB: Ngày sau lây bệnh

Trong cùng một cột, những số có cùng chữ số theo sau thì khác biệt không ý nghĩa theo phép thử Duncan

Hình 3.4 Hiệu quả giảm chiều dài vết bệnh trên trái chuối già ở thời điểm 7 NSLB

3.3.2 Trên trái chuối xiêm

Tương tự trên trái chuối già, chiều dài vết bệnh trên trái chuối xiêm ở hai nghiệm thức được xử lý dịch trích lá Neem và CaCl2 cũng không có sự khác biệt so với đối chứng ở mức ý nghĩa 5% qua các thời điểm quan sát 4, 5 và 6 NSLB. Kết quả được thể hiện ở Bảng 3.9.

Nghiệm thức Thời điểm quan sát

Dịch trích thực

vật/ hóa chất Nồng độ 4 NSLB 5 NSLB 6 NSLB 7 NSLB

Lá Neem 2% 6,49 4,76 6,12 6,66 CaCl2.2H2O 20 mM 9,65 7,05 2,22 3,54 Đối chứng 0,00 0,00 0,00 0,00 Mức ý nghĩa ns ns ns ns CV (%) 19,20 24,41 21,23 19,78 CaCl2 Neem ĐC

31

Bảng 3.9 Chiều dài vết bệnh (mm) do nấm Colletotrichum musae gây hại trên trái chuối xiêm

Ghi chú *: số liệu khác biệt ở mức ý nghĩa 5 % ns : khác biệt không ý nghĩa thống kê NSLB: Ngày sau lây bệnh

Trong cùng một cột, những số có cùng chữ số theo sau thì khác biệt không ý nghĩa theo phép thử Duncan

Hiệu quả ức chế của dịch trích lá Neem và CaCl2 tương đối thấp (chỉ từ 3-8%) và

khác biệt không ý nghĩa so với đối chứng ở mức ý nghĩa 5% qua ba thời điểm quan sát 4, 5 và 6 NSLB. Kết quả thí nghiệm được trình bày ở Bảng 3.10.

Bảng 3.10 Hiệu quả ức chế (%) sự phát triển vết bệnh do nấm Colletotrichum musae gây ra trên trái chuối xiêm

Ghi chú *: số liệu khác biệt ở mức ý nghĩa 5 % ns : khác biệt không ý nghĩa thống kê NSLB: Ngày sau lây bệnh

Trong cùng một cột, những số có cùng chữ số theo sau thì khác biệt không ý nghĩa theo phép thử Duncan

Nghiệm thức Thời điểm quan sát

Dịch trích thực

vật/ hóa chất Nồng độ 4 NSLB 5 NSLB 6 NSLB

Lá Neem 2% 10,92 17,33 24,08

CaCl2.2H2O 20mM 11,17 18,00 24,08

Đối chứng 11,67 18,83 25,92

Mức ý nghĩa ns ns ns

CV (%) 15,42 12,21 9,05

Nghiệm thức Thời điểm quan sát

Dịch trích thực

vật/ hóa chất Nồng độ 4 NSLB 5 NSLB 6 NSLB

Lá Neem 2% 5,05 7,53 5,99

CaCl2.2H2O 20 mM 3,28 4,13 6,21

Đối chứng 0,00 0,00 0,00

Mức ý nghĩa ns ns ns

32

Hình 3.5 Hiệu quả giảm chiều dài vết bệnh trên trái chuối xiêm ở thời điểm 6 NSLB

Tương tự như trên trái chuối già, dịch trích lá Neem và CaCl2 cũng không có hiệu

quả trong phòng bệnh thán thư trên trái chuối xiêm do nấm Colletotrichum musae.

33

CHƯƠNG IV KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ

4.1 KẾT LUẬN

Kết quả khảo sát hiệu quả phòng trị của canxi clorua và hai loại dịch trích thực vật trên nấm Colletotrichum musae qua ba thí nghiệm:

Trong điều kiện phòng thí nghiệm, dịch trích lá Neem (2%, 4% và 6%) có hiệu quả ức chế sự phát triển khuẩn ty nấm cao nhất ở tất cả các thời điểm quan sát, kế đến

là dung dịch CaCl2 (20 mM, 40 mM và 60 mM) ở thời điểm 24 GSĐKT và CaCl2 (20

mM) ở thời điểm 48 GSĐKT. Dịch trích lá Lược vàng không có hiệu quả ức nấm C.

musae.

Khi xử lý dịch trích lá Neem 2% và CaCl2 20 mM sau khi lây bệnh nhân tạo cho

hiệu quả giảm chiều dài vết bệnh thán thư trên trái chuối xiêm và chuối già nhưng hiệu quả còn thấp (<50%). Trong khi đó, xử lý dịch trích lá Neem 2% và CaCl2 20 mM trước khi lây bệnh nhân tạo, cả hai đều không làm giảm chiều dài vết bệnh thán thư trên trái chuối xiêm và chuối già.

4.2 ĐỀ NGHỊ

Đánh giá khả năng phòng trị của dung dịch CaCl2 và dịch trích lá Neem ở các

nồng độ cao hơn đối với nấm C. musae.

Đánh giá khả năng phòng trị của dung dịch CaCl2 và dịch trích lá Neem với

34

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

Châu Văn Minh, Nguyễn Phương Thảo, Nguyễn Tiến Đạt, Phan Văn Kiệm, Trần Thu Hương, Lê Văn Sang, Lê Huyền Trâm và Ninh Khắc Bản. (2009). Isoorientin phân lập từ cây Lược vàng và những hoạt tính sinh học đáng chú ý của hợp chất này. Tạp chí khoa học. 47 (4A): 400-404.

Đặng Vũ Thị Thanh. (2008). Các loài nấm gây bệnh hại cây trồng ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nôi. 251 trang.

Diệp Quỳnh Như. (2006). Khảo sát thành phần hoạt chất và tác động của dầu Neem (Azadirachta indica A. Juss) đối với sâu xanh (Heliothis armiera). Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên. 77 trang.

Lê Thị Thúy Hằng. (2013). Giám định nấm gây bệnh sau thu hoạch trên chuối (Musa sapientum L.). Luận văn tốt nghiệp Đại học. Đại học Cần Thơ. 50 trang.

Lê Văn Hòa và Nguyễn Bảo Toàn. (2005). Giáo trình sinh lý thực vật. Khoa Nông Nghiệp. Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Bảo Vệ và Lê Thanh Phong. 2011. Giáo trình cây ăn trái. Trường Đại học Cần Thơ. 91-97. Nguyễn Minh Châu. (2009). Giới thiệu các giống cây ăn quả phổ biến ở miền Nam. Bộ Nông Nghiệp

và Phát Triển Nông Thôn Viện Cây Ăn Quả Miền Nam. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Tp. Hồ Chí Minh.

Nguyễn Thị Mỹ An. (2010). Ảnh hưởng của canxi xử lý trước và sau thu hoạch đến chất lượng và thời gian tồn trữ trái quýt đường (Citrus reticulate Blanco cv. Duong). Luận văn thạc sĩ khoa nông nghiệp. Trường Đại học Cần Thơ.

Phan Thị Hồng Thuý. (2009). Khảo sát khả năng hạn chế bệnh cháy lá và đốm nâu trên lúa khi xử lý với ba loại dịch trích thực vật trong điều kiện nhà lưới. Luận án Thạc sĩ khoa học Bảo Vệ Thực Vật. Đại học Cần Thơ. 60 trang

Phạm Văn Kim, (2000). Bài giảng các nguyên lý về bệnh hại cây trồng. Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng. Đại học Cần Thơ.

Trần Văn Hai và Phạm Ánh Hồng. (2011). Phân Lập Các Hợp Chất Sterol, Flavonoid, Coumarin Từ cây Lược vàng Tỉnh Quảng Nam. Tạp Chí Khoa Học và Công Nghệ, Đại Học Đà Nẵng. 3 (44): 133-141.

Trầnn Thế Tục. (1998). Giáo trình cây ăn quả. Trường Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội. Hà Nội.

Võ Văn Chi. (2003). Từ điển thực vật thông dụng. Tập 1. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. Hà Nội. 1250 trang.

Vũ Đăng Khánh, Vũ Văn Độ và Nguyễn Tiến Thắng. (2007). Khảo sát hoạt tính ức chế một số loài nấm gây bệnh cây của sản phẩm chiết xuất từ nhân hạt xoan chịu hạn (Azadirachta indica A. juss) trồng tại Việt Nam. Hội nghị khoa học công nghệ. Phầm III công nghệ các chất có hoạt tính sinh học. 292-297.

Vũ Triệu Mân. (2007). Giáo trình bệnh cây chuyên khoa. Trường Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội. 74- 76.

35

Vũ Văn Độ, Nguyễn Tiến Thắng, Nguyễn Thị Minh và Nguyễn Ngọc Hạnh. (2006). Chiết tách, tinh sạch và khảo sát tác dụng đối kháng vi sinh vật của salanin từ nhân hạt cây xoan Ấn Độ (Azadirachta indica A. juss) trồng tại Việt Nam. Tạp chí khoa học công nghệ. 44 (2): 24-31.

Tiếng Anh

Abd-Elsalam, K.A., S. Roshdy, O.E. Amin and M. Rabani. (2010). First morphogenetic identification of the fungal pathogen Colletotrichum musae (Phyllachoraceae) from imported Bananas in Saudi Arabia. Genetics and Molecular Research. 9 (4): 2335-2342.

Amadioha, A. C. and V. I. Obi. (1998). Fungitoxic Activity of Extracts from Azadirachta indica

and Xylopia aethiopica on Colletotrichum lindemuthianum in Cowpea. Journal of Herbs, Spices & Medicinal Plants. 6: 33-40.

Anhwange, B. A., T. J. Ugye and T. D. Nyiaatagher. (2009). Chemical Composition Of Musa Sapientum (Banana) Peels. Electronic Journal of Environmental, Agricultural and Food Chemistry. 8 (6): 437-442.

Ara, I., H. Rizwana, M. R. Al-Othman and M. A. Bakir. (2012). Studies of actinomycetes for biological control of Colletotrichum musae pathogen during post harvest anthracnose of banana. African Journal of Microbiology Research. 6 (17): 3879-3886.

Chernenko, T. V., N.T.UI’chenko, A.I. Glushenkova and D. Redzhepov. (2007). Chemical investigation of Callisia fragrans. Chemistry of Natural Compounds. 43 (3).

Conway, W. S. (1982). Effect Of Postharvest Canxi Treatment On Decay Of Delicious Apples. Plant Disease. 66 (5): 402-403.

Conway, W. S. and C. E. Sam. (1984). Canxi infiltration of Golden Delicous apples and its effect on decay. Phytopathology. 73: 1068-1071.

Conway, W. S., C. E. Sams, C. I. Wang and J. A. Abbott. (1994). Additive Effects of Postharvest Canxi and Heat Treatment on Reducing Decay and Maintaining Qualiy in Apples. J. Amer. Soc. Hort. SCI. 119 (1): 49-53.

Darsini, D. T. P., V. Maheshu, M. Vishnupriya and J. M. Sasikumar. (2012). In vitro antioxidant activity of banana (Musa spp. ABB cv Pisang Awar. Indian Journal of Biochemistry and Biophysics. 49: 124-129.

De Costa, D. M. and H. R. U. T. Erabadupitiya. (2005). An integrated method to control postharvest diseases of banana using a member of the Burkholderia cepacia complex. Postharvest Biology and Technology, 36: 31-39.

Dhinggra, O.D. and J.B. Sinclair (1995). Basic plant pathology methods (2nd edition). CRC Press. 434p.

Dubey, N. K. (2011). Natural products in plant pest management. Centre for Advanced Studies in Botany.

Easterwood, G. W. (2002). Canxi’s role in plant nutrition, Hydro Agri North America, Inc., Tampa, Florida.

Eckert, J. W., J. R. Sievert and M. Ratnayake (1994). Reduction of imazalil effectiveness against citrus green mold in California packinghouses by resistant biotypes of Penicillium digitatum. Plant Disease. 78 (10): 791-794.

Ferguson, I. B., R. K. Volz, F. R. Harher, C. B. Watkins and P. L. Brookfieid. (1995). Regulation of

Một phần của tài liệu khảo sát hiệu quả phòng trịcủa canxi clorua, dịch trích lá neem (azadirachta indica) và lá lược vàng (callisia fragrans) trên nấm colletotrichum musaegây hại trái chuốigià và chuối xiêm sau thu hoạch (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)