Hình 3.5 là máy thu được sử dụng trong hệ thống V-BLAST tổng quát. Một vấn đề phát sinh là loại bỏ sựảnh hưởng của kênh truyền. Khi các luồng con được mã hóa độc lập, chúng ta cần phải tách � luồng con đã phát đi sau khi tách sóng và sau đó giải mã chúng độc lập bằng từng bộ giải mã riêng.
Hình 3.5: Máy thu của hệ thống V-BLAST tổng quát
Giả sử rằng máy thu biết dạng điều chế đã sử dụng, quá trình tách sóng và giải mã ở máy thu trở nên khả thi bằng các giải thuật xử lý tín hiệu V-BLAST khác nhau. Trong V-BLAST, việc tách sóng và ước lượng các luồng con đã phát được thực hiện trên cơ sở từng vector, vì mỗi vector biểu diễn cho một lớp trong mã hóa V-BLAST. Tùy thuộc vào cách điều này được thực hiện như thế nào, có nhiều phương pháp thực hiện tách sóng khác nhau tại phía thu. Các phương pháp phổ biến nhất là ML, ZF và MMSE. Chúng ta giả sử rằng hệ thống gần như không thay đổi, ngụ ý rằng ma trận các hệ số kênh truyền không thay đổi. Chúng ta cũng giả sử rằng ma trận kênh truyền hoàn toàn được biết tại phía thu.
Luồng con � Bộ giải mã 1 Luồng con 1 Bộ giải mã 2 Luồng con 2 Bộ giải mã � Bsóng ộ tách
49
Hình 3.6: Kiến trúc hệ thống V-BLAST
Sơ đồ khối của một hệ thống thu phát V-BLAST được minh họa trong hình 3.6. Các tín hiệu được phát từ các anten khác nhau, truyền bằng nhiều đường bị tán xạđộc lập, và can nhiễu lẫn nhau tại máy thu. Can nhiễu này có thể được mô tả bằng phép toán ma trận tại một thời điểm .
Trong đó [ ] là một ma trận cột �-thành phần gồm các tín hiệu thu được trên R anten thu. Hàm truyền của ma trận kênh truyền là ( �× �), với ℎ là hàm truyền (phức) từ máy phát đến máy thu , và � �. là cột thứ trong ma trận truyền � và là ma trận cột �-thành phần gồm các tín hiệu nhiễu AWGN, phương sai nhiễu được ký hiệu là �2.[15]
3.2 Tách sóng V-BLAST 3.2.1 Tách sóng tuyến tính