b. Phân tích nguyên nhân xảy ra ở cơng đoạn chiết
5.3. Khắc phục nguyên nhân gây ra lỗi Nắp bị sét
Cĩ hai nguyên nhân chính gây ra lỗi nắp bị sét, đĩ là do lượng nắp nhập về tồn kho để đáp ứng nhu cầu sản xuất khơng hợp lý và do mơi trường lưu trữ khơng đạt tiêu chuẩn.
Điều chỉnh lượng tồn kho phù hợp: Để làm được việc này thì Nhà máy phải cĩ kế hoạch sản xuất chính xác. Sản lượng sản xuất của các tháng là khơng giống nhau vì ảnh hưởng của mùa mưa hay mùa nắng và những yếu tố khác, do đĩ việc xác định nhu cầu nắp chai đáp ứng cho sản xuất là rất quan trọng. Lượng nắp chai nhập về khơng chỉ đáp ứng cho sản xuất thành phẩm, mà cịn bị tổn thất do việc loại bỏ do khơng đủ chất lượng hoặc khui ra đĩng lại nắp.
Tình trạng của Nhà máy hiện nay là lượng nắp tồn kho quá nhiều, vì vậy thời gian lưu trữ sẽ lâu và nắp chai sẽ bị giảm chất lượng trong quá trình lưu trữ. Bộ phận Vật tư và Bộ phận Tồn kho của Nhà máy nên tính tốn lại để cĩ lượng tồn kho hợp lý hơn. Bộ phận Vật tư hoạch định nhu cầu vật tư phải dựa trên bảng điều độ sản xuất chính, bảng danh sách vật tư và hồ sơ về vật tư tồn kho để cho ra quyết định hợp lý là khi nào thì đặt hàng và lượng đặt hàng là bao nhiêu. Khi tính tốn lượng tồn kho phải lưu ý tới các loại chi phí sau: Chi phí vốn; Chi phí tồn trữ; Chi phí đặt hàng và chi phí do thiếu hụt. Để cĩ lượng tồn kho kinh tế và hợp lý nhất khơng chỉ dựa trên tính tốn của Nhà máy là đủ, mà cịn phải xây dựng mối quan hệ hợp tác với nhà cung ứng để cĩ thể mua hàng với chất lượng cao và kịp thời gian.
Cải thiện mơi trường lưu trữ: Khu vực kho của Nhà máy hiện nay đặt rất gần với khu vực sản xuất, do đĩ hơi nước bốc lên dễ dàng làm giảm chất lượng của nắp chai.
Biện pháp đối phĩ ngắn hạn: Quy định rõ ràng về phương pháp lưu kho và xếp dỡ. Lượng hàng nào nhập trước thì đem ra sử dụng trước, khơng sắp xếp lẫn lộn giữa các lần nhập khác nhau. Sắp xếp phải cĩ trật tự, phải quy định cụ thể khoảng cách giữa các thùng nắp chai là bao nhiêu để đảm bảo độ thống, tránh gây ẩm ướt.
Hiện nay Nhà máy chưa cĩ kế hoạch kiểm tra kho định kỳ, chỉ khi nào xảy ra sự cố nghiêm trọng mới tiến hành kiểm sốt, do đĩ việc khắc phục và phịng ngừa là rất khĩ. Nhà máy nên xây dựng một kế hoạch định kỳ để đánh giá tình trạng lưu trữ trong kho,
66
thiết kế bảng hướng dẫn cơng việc cụ thể, báo cáo cho các bộ phận liên quan, phân định trách nhiệm và quyền hạn rõ ràng cho nhân viên đảm nhận.
Biện pháp đối phĩ dài hạn: Di chuyển khu vực kho ra xa so với khu vực sản xuất. Hiện nay Nhà máy đang cĩ kế hoạch mở rộng diện tích sản xuất, do đĩ thiết kế lại cho phù hợp giữa khu vực sản xuất và khu vực lưu trữ để tránh những tác động bất lợi cĩ thể vướng phải.