3.3.1.1. Sơ đồ quy trình bố trí thí nghiệm tổng quát
Hình 3.1: Sơ đồ quy trình thí nghiệm
Nguyên liệu Fillet Lạng da Chỉnh hình Bảo quản (4 oC) Kiểm tra chất lƣợng Kết hợp nƣớc nóng (nhiệt độ tối ƣu) và acid acetic Nƣớc nóng Acid acetic 1 Đối chứng 1 Làm nhiễm E. coli Tăng sinh E. coli
Kiểm tra mật số ban đầu
Rửa 2 Kiểm tra mật số dịch khuẩn
3.3.1.2. Bố trí thí nghiệm
a. Thí nghiệm đối chứng
- Mục đích: Xác định khả năng ức chế sự phát triển của E. coli và vi sinh vật tổng số hiếu khí của chlorine. Kết quả đối chứng với các thí nghiệm còn lại
- Chuẩn bị:
+ Dung dịch chlorine 30 ppm + Cá tra fillet.
+ Chủng vi sinh vật E. coli đã đƣợc tăng sinh trong môi trƣờng NB trong 48 giờ. - Bố trí thí nghiệm:
Thí nghiệm đƣợc bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 1 nhân tố và 3 lần lặp lại. Vậy tổng số mẫu là: 1 x 3 = 3 mẫu
- Tiến hành: Thí nghiệm đƣợc bố trí nhƣ hình 3.2. Nguyên liệu cá tra sau khi fillet, lạng da và chỉnh hình đƣợc rửa sạch để loại tạp chất, mỡ và vi sinh vật bám trên cá. Sau đó, mẫu cá đƣợc làm nhiễm vi khuẩn E. coli bằng cách ngâm vào dịch khuẩn E. coli theo tỉ lệ (100 ml dịch khuẩn /60 g cá) trong 5 phút sau đó vớt ra để yên trong 30 phút. Lấy mẫu kiểm tra mật số vi sinh vật nhiễm vào mẫu trƣớc khi xử lý. Sau đó, xử lý mẫu bằng cách ngâm vào dung dịch chlorine nồng độ 30 ppm theo tỉ lệ (300 ml dung dịch/ 50 g) cá trong 2 phút. Lấy mẫu kiểm tra lại mật số vi sinh vật sau khi xử lý. Bảo quản mẫu ở nhiệt độ 4 oC trong 1 tuần, kiểm tra lại mật số vi sinh vật.
Sử dụng mẫu sạch thực hiện ngâm vào dung dịch tƣơng tự nhƣ trên xác định pH và cấu trúc mẫu.
- Chỉ tiêu phân tích: + Cấu trúc
+ pH
Hình 3.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm đối chứng
b. Thí nghiệm 1: Khảo sát nồng độ của acid acetic đến khả năng ức chế sự phát triển của E. coli và vi sinh vật tổng số hiếu khí.
- Mục đích: Xác định nồng độ tối ƣu của acid acetic đến khả năng ức chế sự phát triển của E. coli và vi khuẩn tổng số hiếu khí.
- Chuẩn bị:
+ Dung dịch acid acetic với 3 nồng độ khác nhau. + Cá tra fillet
+ Chủng vi sinh vật E. coli đã đƣợc tăng sinh trong môi trƣờng NB trong 48 giờ. - Tiến hành: Tƣơng tự thí nghiệm đối chứng, thay thế dung dịch chlorine 30 ppm bằng dung dịch acid acetic có nồng độ thay đổi lần lƣợt là 1%, 1,5%, 2% trong 2 phút.
- Bố trí thí nghiệm:
Thí nghiệm đƣợc bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 1 nhân tố, mỗi nhân tố có 3 nghiệm thức và 3 lần lặp lại.
Vậy tổng số mẫu là: 3 x 3 = 9 mẫu
Nhân tố A là nồng độ dung dịch cần khảo sát: A1: 1%
A2: 1,5% A3: 2%
- Chỉ tiêu phân tích: Tƣơng tự thí nghiệm đối chứng
Nguyên liệu Rửa 2 ……… 1 Chlorine 30 ppm ………….
Hình 3.3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1
c. Thí nghiệm 2: khảo sát nhiệt độ nƣớc nóng đến khả năng ức chế sự phát triển của E. coli và vi sinh vật tổng số hiếu khí.
- Mục đích: Xác định nhiệt độ tối ƣu của nƣớc nóng đến khả năng ức chế sự phát triển của E. coli và vi khuẩn tổng số hiếu khí.
- Chuẩn bị:
+ Nƣớc nóng với 3 nhiệt độ khác nhau. + Cá tra fillet.
+ Chủng vi sinh vật E. coli đã đƣợc tăng sinh trong môi trƣờng NB trong 48 giờ. - Tiến hành: Tƣơng tự thí nghiệm đối chứng, thay thế dung dịch chlorine bằng nƣớc nóng có nhiệt độ khác nhau lần lƣợt là 70 oC, 75 oC, 80 oC trong 15 giây. - Bố trí thí nghiệm:
Thí nghiệm đƣợc bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 1 nhân tố, mỗi nhân tố có 3 nghiệm thức và 3 lần lặp lại.
Vậy tổng số mẫu là: 3 x 3 = 9 mẫu Nhân tố B là nhiệt độ cần khảo sát B1: 70 oC
B2: 75 oC B3: 80 oC
- Chỉ tiêu phân tích:tƣơng tự thí nghiệm đối chứng
Rửa 2 Nguyên liệu ……….. 1 Acid acetic A1 A2 A3 ………..
Hình 3.4: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2
d. Thí nghiệm 3: Khảo sát sự kết hợp giữa nƣớc nóng và nồng độ acid acetic đến khả năng ức chế sự phát triển của E.coli và vi sinh vật tổng số hiếu khí.
- Mục đích: Xác định nồng độ acid acetic tối ƣu khi kết hợp với nƣớc nóng đến khả năng ức chế sự phát triển của E.coli và vi sinh vật tổng số hiếu khí.
- Chuẩn bị:
+ Nƣớc nóng có nhiệt độ tối ƣu ở thí nghiệm 2 + Dung dịch acid acetic có 3 nồng độ khác nhau.
+ Chủng vi sinh vật E.coli đã đƣợc tăng sinh trong môi trƣờng NB trong 48 giờ. - Tiến hành: Tƣơng tự thí nghiệm đối chứng, thay thế dung dịch chlorine bằng cách rửa nƣớc nóng có nhiệt độ tối ƣu ở thí nghiệm 2 trong 15 giây sau đó ngâm vào dung dịch acid acetic có nồng độ khác nhau lần lƣợt là 1%, 1,5%, 2% trong 1 phút.
- Bố trí thí nghiệm:
Thí nghiệm đƣợc bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 1 nhân tố, mỗi nhân tố có 3 nghiệm thức và 3 lần lặp lại.
Vậy tổng số mẫu là: 3 x 3 = 9 mẫu C1: 1% C2: 1,5% Rửa 2 Nguyên liệu ……….. 1 Nƣớc nóng B1 B2 B3 ………..
C3: 2%
- Chỉ tiêu phân tích:tƣơng tự thí nghiệm đối chứng
Hình 3.5: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 3 Rửa 2 Nguyên liệu ……….. 1 Nƣớc nóng (tối ƣu) C1 C2 C3 ……….. Acid acetic
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN
4.1. ẢNH HƢỞNG CỦA NỒNG ĐỘ ACID ACETIC ĐỐI VỚI SỰ THAY ĐỔI MẬT SỐ VI SINH VÂT , CẤU TRÚC, pH CÁ TRA.