Kết bài: Cảm nghĩ của bản thân về ý nghĩa sâu xa của câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách”.

Một phần của tài liệu Đề văn 7 - sưu tầm đề kiểm tra, thi định kỳ học sinh giỏi môn văn bồi dưỡng (18) (Trang 34)

- Diễn đạt tối nghĩa, lủng củng, dài dịng, vụng về MẮC QUÁ NHIỀU LỖI DIỄN ĐẠT CÁC LOẠI.

c. Kết bài: Cảm nghĩ của bản thân về ý nghĩa sâu xa của câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách”.

“Lá lành đùm lá rách”.

THANG ĐIỂM* Điểm 5 : * Điểm 5 :

- Thể hiện kĩ năng làm văn nghị luận giải thích nhuần nhuyễn. Hệ thống luận điểm- luận cứ chặt chẽ, lập luận cĩ sức thuyết phục cao. - Bố cục rõ ràng, cân đối.

- Diễn đạt trong sáng, gợi cảm. Khơng mắc lỗi diễn đạt.

* Điểm 4 :

- Nội dung khá phong phú.

- Thể hiện kĩ năng làm văn nghị luận giải thíh vững vàng. Hệ thống luận điểm- luận cứ khá chặt chẽ. Lập luận cĩ tính thuyết phục.

- Bố cục rõ ràng và khá cân đối.

- Diễn đạt trơi chảy, mạch lạc. Chỉ mắc 2-3 lỗi diễn đạt nhỏ.

* Điểm 3 :

- Nội dung tương đối đầy đủ.

- Tỏ ra biết cách làm văn nghị luận giải thích. Hệ thống luận điểm- luận cứ nhìn chung rõ ràng tuy cĩ chỗ chưa chặt chẽ, lập luận chưa cĩ tính thuyết phục.

- Bố cục rõ các phần tuy đơi chỗ chưa cân đối.

- Diễn đạt nhìn chung rõ ràng tuy đơi chỗ cịn dài dịng. Mắc khơng quá 6 lỗi diễn đạt các loại.

* Điểm 2 :

- Nội dung chưa đầy đủ.

- Chưa nắm vững phương pháp làm văn nghị luận giải thích. Hệ thống luận điểm- luận cứ khơng mạch lạc, lập luận thiếu tính thuyết phục.

- Bố cục rõ 3 phần nhưng nhiều chỗ khơng cân đối.

- Diễn đạt tạm được tuy nhiều chỗ cịn dài dịng, vụng về. Mắc khơng quá 10 lỗi diễn đạt các loại.

* Điểm 1 :

- Nội dung quá sơ sài.

- Khơng biết cách làm văn nghị luận giải thích.

- Diễn đạ tối nghĩa,, lủng củng, nhiều chỗ khơng thành câu. Mắc quá nhiều lỗi diễn đạt các loại.

* Điểm 0 : Bỏ giấy trắng hoặc sai trầm trọng về nhận thức.

PHỊNG GDĐT QUẬN GỊ VẤPTRƯỜNG THCS TÂY SƠN TRƯỜNG THCS TÂY SƠN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NH: 2008 - 2009 MƠN : NGỮ VĂN – LỚP 7 MƠN : NGỮ VĂN – LỚP 7

Thời gian làm bài: 90 phút (Khơng kể phát đề) Câu 1: (3điểm)

a) Thế nào là tục ngữ? Viết lại nguyên văn hai câu tục ngữ đã học trong chương trình(2đ)

b) Giá trị hiện thực của tác phẩm “Sống chết mặc bay” (Phạm Duy Tốn) là gì?(1đ)

Câu 2: (2điểm)

Thế nào là câu đặc biệt? Cho 2 ví dụ.

Câu 3:(5điểm)

Chọn 1 trong 2 đề sau: Đề

1: Một nhà văn đã nĩi: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”.Hãy giải thích câu nĩi đĩ.

Đề

2: Hãy làm sáng tỏ nội dung lời khuyên của Lê-nin: “Học! Học nữa! Học mãi!”

ĐÁP ÁN Câu 1: (3đ) Câu 1: (3đ)

a/. - Nêu đúng và đầy đủ khái niệm “Thế nào là tục ngữ?” (Sách Ngữ văn 7, tập hai, trang 3) → 1,0 điểm

- Viết lại nguyên văn hai câu tục ngữ đã học trong chương trình →

1,0 điểm

b/. Giá trị hiện thực của tác phẩm “Sống chết mặc bay” (Phạm Duy Tốn):

=> Phản ánh sự đối lập hoàn toàn giữa cuộc sống của bọn quan lại với tính mạng đang bị đe dọa của nhân dân. → 1,0 điểm

Câu 2: (2điểm)

 Câu đặc biệt là loại câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ. → 1,0 điểm

Vd: → 1,0 điểm (Mỗi câu đúng được 0.5đ) Câu 3: (5đ)

A. Yêu cầu chung:

- Học sinh biết vận dụng phương pháp lập luận chứng minh ( hoặc giải thích) vào một bài làm văn hoàn chỉnh. Hệ thống luận điểm – luận cứ chặt chẽ, mạch lạc.

- Bố cục chặt chẽ, cân đối.

- Diễn đạt rõ ràng, gãy gọn, trong sáng.

Một phần của tài liệu Đề văn 7 - sưu tầm đề kiểm tra, thi định kỳ học sinh giỏi môn văn bồi dưỡng (18) (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w