KIÊN GIANG

Một phần của tài liệu CÁC TỈNH LỴ ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM (Trang 40)

Diện tắch: 6346,3km2

Dân số: 1683,1 nghìn người

Nằm ở cực Tây Nam của đất nước, là tỉnh lớn nhất và là cửa ngõ hướng ra vịnh Thái Lan của vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Phắa bắc giáp Vương quốc Campuchia; phắa đông bắc giáp tỉnh An Giang; phắa đông giáp thành phố Cần Thơ, tỉnh Hậu Giang và tỉnh Bạc Liêu; phắa nam giáp tỉnh Cà Mau; phắa tây là vịnh Thái Lan với khảng 200km đường bờ biển. Vùng biển tỉnh Kiên Giang tiếp giáp với hải phận của 3 nước: Thái Lan, Campuchia và Malaysia.

Sự phân chia hành chắnh: Tỉnh lị là thành phố Rạch Giá; 1 thị xã là

Hà Tiên; 12 huyện là: Kiên Lương, Hòn Đất, Tân Hiệp, Châu Thành, Giồng Riềng, Gò Quao, An Biên, An Minh, Vĩnh Thuận, Phú Quốc, Kiên Hải, U Minh Thượng; gồm 115 xã, 15 phường, 12 thị trấn.

Đặc điểm tự nhiên: Địa hình khá đa dạng, có cả đồi núi, đồng bằng và

biển đảo. Đồng bằng do phù sa sông Hậu bồi đắp, tương đối bằng phẳng, cao trung bình 0,2- 0,4m. Đồi núi tập trung ở ven biển phắa tây bắc, độ cao trung bình dưới 200m. Khắ hậu cận xắch đạo gió mùa chịu ảnh hưởng nhiều của biển, với đặc điểm chung là nóng ẩm, mưa nhiều tập trung theo mùa. Các sông chắnh là Cái Lớn, Cái Bé và Giang Thành. Nguồn lợi thủy sản phong phú, đa dạng. Khoáng sản dồi dào bậc nhất vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt là đá vôi, than bùnẦ

Dân cư: Cộng đồng dân cư gồm 3 dân tộc chủ yếu là người Kinh (85%

dân số), người Khơ- me và người Hoa. Mật độ dân số 265 người/km2. Nguồn lao động dồi dào, khoảng 64% dân số trong độ tuổi lao động. Tỉ lệ dân thành thị và tỉ lệ lao động đã qua đào tạo ở mức khá cao so với vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Kinh tế: Kiên Giang là tỉnh sản xuất nông nghiệp lớn của cả nước. Các

cây trồng chắnh là lúa, mắa, dứa, hồ tiêu. Trong đó cây lúa có vị trắ quan trọng nhất, đứng hàng đầu về cả diện tắch gieo trồng và sản lượng trong cả nước. Khai thác và nuôi trồng thủy sản là thế mạnh của tỉnh, đứng hàng đầu về sản lượng trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Các ngành công nghiệp chủ yếu là: Chế biến lương thực, thực phẩm (dứa, đường, thủy sản), đóng và sửa chữa tàu đánh cá, sản xuất xi măngẦ Tiềm năng du lịch lớn đối với các địa điểm: Phú Quốc, Hà Tiên, vườn Quốc gia U Minh ThượngẦ

KON TUM

Diện tắch: 9690,5km2 Dân số: 430 nghìn người

Là tỉnh miền núi, vùng cao, biên giới ở cực Bắc Tây Nguyên, phắa bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phắa nam giáp tỉnh Gia Lai, phắa đông giáp tỉnh Quảng Ngãi, phắa tây giáp nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào và Vương quốc Campuchia. Kon Tum nằm ở vùng ngã ba biên giới Việt Nam - Lào - Campuchia.

Sự phân chia hành chắnh: Tỉnh lị là thành phố Kon Tum, 8 huyện là :

Đắk Glei, Ngọc Hồi, Đắk Tô, Kơn Plông, Kon Rây, Đắk Hà, Sa Thầy, Tu Mơ Rông; gồm: 81 xã, 10 phường, 6 thị trấn.

Đặc điểm tự nhiên: Kon Tum có núi non hiểm trở bao quanh; đây là

nơi đầu nguồn nước của các hệ thống sông lớn chảy xuống vùng duyên hải Nam Trung Bộ. Địa hình rất đa dạng và phức tạp với các kiểu: núi cao, núi trung bình, núi thấp và các vùng trũng, thung lũng đan xen. Khắ hậu nhiệt đới gió mùa mang tắnh chất cao nguyên với đặc điểm nổi bật là mùa khô hạn nghiêm trọng. Rừng tập trung ở vùng núi cao và núi trung bình. Hệ thống Sê San có tiềm năng thủy điện rất lớn.

Dân cư: Cộng đồng dân cư gồm hơn 20 dân tộc. Người Kinh chiếm

46% dân số, tiếp đến là các dân tộc Xơ- đăng (24,5%), Ba- na, Gié- TriêngẦ Mật độ dân số rất thấp, chỉ 44 người/km2. Số người trong độ tuổi lao động chiếm 55% dân số. Nền văn hóa đa dạng, nhiều màu sắc, tiêu biểu cho vùng văn hóa dân gian Bắc Tây Nguyên.

Kinh tế: Nông nghiệp là ngành sản xuất chắnh: Tuy vậy, so với các tỉnh

khác ở Tây Nguyên, điều kiện đất đai ở Kon Tum ắt thuận lợi hơn. Các cây trồng chủ yếu là lúa, ngô, mắa, cao su, cà phêẦCác ngành công nghiệp chủ yếu là chế biến nông, lâm sản (đường, sản phẩm từ sắn, mủ cao su, cà phê, lâm sảnẦ), sản xuất vật liệu xây dựng và khai thác khoáng sản.

LAI CHÂU

Diện tắch: 9112,3km2 Dân số: 370,1 nghìn người

Là tỉnh miền núi biên giới, tận cùng phắa tây bắc Việt Nam. Phắa bắc giáp tỉnh Vân Nam- Trung Quốc; phắa đông giáp các tỉnh Lào Cai, Yên Bái; phắa tây và nam giáp các tỉnh Điện Biên, Sơn La.

Sự phân chia hành chắnh: Tỉnh lị là thị xã Lai Châu; 6 huyện là: Tam

Đường, Mường Tè, Sìn Hồ, Phong Thổ, Than Uyên, Tân Uyên; gồm: 89 xã, 3 phường, 6 thị trấn.

Đặc điểm tự nhiên: Địa hình phần lớn là núi cao và núi trung bình, độ

dốc lớn, chia cắt mạnh, xen kẽ là các thung lũng hoặc lòng chảo. Cao nhất là đỉnh Phanxipăng 3143m. Khắ hậu điển hình của vùng nhiệt đới gió mùa, núi cao vùng Tây Bắc. Chênh lệch giữa nhiệt độ ban ngày và ban đêm lớn, trong năm có 2 mùa rõ rệt: nóng ẩm và lạnh khô, ắt chịu ảnh hưởng của bão. Lai Châu nằm ở khu vực thượng lưu sông Đà, mật độ sông suối khá cao.

Dân cư: Trong tỉnh có 23 dân tộc, đông nhất là người Thái (33,5% dân

số), tiếp đến là các dân tộc Mông, Dao, Kinh, Hà Nhì. Dân cư thưa thớt, mật độ dân số rất thấp, chỉ 40 người/km2.

Kinh tế: Sản xuất lương thực tập trung ở một số cánh đồng như Bình

Lư, Than Uyên, Tam Đường. Chè được trồng ở khu vực thị xã Lai Châu, Tam Đường. Một số cây trồng khác là: Cao su, thảo quảẦ chăn nuôi trâu, bò khá phát triển. Các ngành công nghiệp chắnh là: thủy điện, khai khoáng, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông Ờ lâm sản.

LẠNG SƠN

Diện tắch: 8327,6 km2 Dân số: 731,9 nghìn người

Là tỉnh miền núi biên giới và là cửa ngõ phắa Bắc của Việt Nam. Phắa Bắc giáp tỉnh Cao Bằng; phắa đông bắc giáp tỉnh Quảng Tây- Trung Quốc; phắa đông nam giáp tỉnh Quảng Ninh; phắa tây và tây nam giáp các tỉnh Bắc Kạn, Thái Nguyên; phắa nam giáp với tỉnh Bắc Giang.

Sự phân chia hành chắnh: Lạng Sơn có 10 huyện, 207 xã, 5 phường,

14 thị trấn. Tỉnh lị là: thành phố Lạng Sơn. 10 huyện là: Tràng Định, Bình Gia, Văn Lãng, Cao Lộc , Văn Quan, Bắc Sơn, Hữu Lũng, Chi Lăng, Lộc Bình, Đình Lập.

Đặc điểm tự nhiên: Lạng Sơn có địa thế tương đối thấp ở vùng núi

phắa bắc. Dạng địa hình chủ yếu là núi và đồi. Nơi cao nhất là khối núi Mẫu Sơn. Khắ hậu mang tắnh chất cận nhiệt đới. Mùa đông lạnh, hay có sương muối. Lượng mưa vào loại thấp ở Việt Nam. Mạng lưới sông ngòi khá phát triển, các sông lớn là: sông Kì Cùng, sông Thương, sông Lục Nam.

Dân cư: Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc. Đông nhất là người Nùng

( hơn 40% tổng số dân), tiếp đến là các dân tộc: Tày, Kinh, Dao, Hoa. Dân cư sống tập trung ở những nơi địa hình bằng phẳng, có hệ thống giao thông phát triển, các thành phố thị trấn. Mật độ dân số thấp, chỉ 89 người/km2.

Kinh tế: Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng. 80% dân số sống ở

nông thôn. Sản xuất công nghiệp chưa thật phát triển, các ngành quan trọng nhất là khai thác khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến thực phẩm. Việc thông thương buôn bán với Trung Quốc (qua cửa khẩu Tân ThanhẦ) rất phát triển, có tác động lớn đến kinh tế của tỉnh.

LÀO CAI

Diện tắch: 6383,9 km2 Dân số: 613,1 nghìn người

Là tỉnh miền núi phắa Bắc, sát Trung Quốc. Phắa bắc giáp tỉnh Vân Nam- Trung Quốc, phắa đông giáp tỉnh Hà Giang, phắa nam giáp tỉnh Yên Bái.

Sự phân chia hành chắnh: Tỉnh lị là thành phố Lào Cai; 8 huyện là:

Bát Xát, Mường Khương, Si Ma Cai, Bắc Hà, Bảo Thắng, Bảo Yên, Sa Pa, Văn Bàn; gồm: 144 xã , 12 phường, 8 thị trấn.

Đặc điểm tự nhiên: Lào Cai có độ cao trung bình trên 1000 m so với

mặt biển. Địa hình đa dạng: dãy Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phanxipang (3143m) cao nhất nước, các cao nguyên đá vôi Bắc Hà và Mường Khương, các đồi thấp và thung lũng. Khoáng sản phong phú, đáng kể nhất là: apatit (Cam Đường), Sắt (Quý Sa), Đồng (Sinh Quyền). Khắ hậu miền núi mát mẻ, ắt chịu ảnh hưởng của bão và gió mùa đông bắc, rừng phủ hơn 40% diện tắch tự nhiên, với nhiều gỗ quý: pơmu, samu, lát hoa.

Dân cư: Lào Cai có 27 dân tộc chung sống, đông nhất là người Kinh

với 34% số dân, tiếp theo là các dân tộc Mông, Tày, Dao, TháiẦtạo nên tắnh đa dạng, phong phú, giàu bản sắc dân văn hóa. Mật độ dân số 96 người/km2.

Kinh tế: Sản phẩm nông nghiệp khá đa dạng: trồng cây lương thực (lúa,

ngô), cây công nghiệp (đỗ tương, lạc, mắa, chè), cây ăn quả (mận), rau và hạt giống rau, chăn nuôi gia súcẦCác ngành công nghiệp chủ yếu là: khai thác khoáng sản, chế biến nông-lâm sản, sản xuất vật liệu xây dựng. Du lịch rất phát triển, với các địa danh nổi tiếng như Sa Pa, PhanxipangẦ Giao lưu buôn bán với Trung Quốc rất phát triển ( qua các cửa khẩu Lào Cai, Mường Khương, Bát Xát).

LÂM ĐỒNG

Diện tắch: 9772,2km2

Dân số: 1186,8 nghìn người

Là tỉnh nằm ở phắa nam của vùng Tây Nguyên, Phắa Bắc giáp tỉnh Đắk Lắk, phắa nam giáp các tỉnh Đồng Nai và Bình Thuận, phắa đông giáp các tình Khánh Hòa và Ninh Thuận, phắa tây giáp các tỉnh Đắk Nông và Bình Phước.

Sự phân chia hành chắnh: Tỉnh lị là thành phố Đà Lạt, 1 thị xã là Bảo

Lộc, 10 huyện là: Đam Rông, Lạc Dương, Lâm Hà, Đơn Dương, Đức Trọng, Di Linh, Bảo Lâm, Đạ Huoai, Đạ Téh, Cát Tiên; gồm 115 xã, 18 phường, 12 thị trấn.

Đặc điểm tự nhiên: Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên. Phắa Bắc là

vùng núi cao và cao nguyên Lang Biang, phắa tây và phắa đông là vùng núi thấp, phắa nam là cao nguyên Bảo Lộc - Di Linh. Khắ hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết ôn hòa, mát mẻ quanh năm, có mùa mưa và mùa khô rõ rệt. Đất đai khá phức tạp, đất xám và đất đỏ badan có diện tắch lớn nhất. Lâm Đồng là một trong những tỉnh có hệ thực vật phong phú nhất của Việt Nam. Các khoáng sản có giá trị nhất là bô xắt, cao lanh.

Dân cư: Cộng đồng dân cư gồm nhiều dân tộc. Người Kinh chiếm

khoảng 57% dân số, tiếp đến là các dân tộc Cơ- ho, Mạ, Tày , Nùng. Dân số tăng nhanh, chủ yếu là do di dân tự do từ các địa phương khác tới. Mật độ dân số 121 người/km2 .Nguồn lao động khá dồi dào

Kinh tế: Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng nhất, với các thế

mạnh về trồng chè, cà phê, điều, rau, hoa, chăn nuôi bò sữa. Các ngành công nghiệp trọng điểm là chế biến chè, cà phê, chế biến lâm sản. Du lịch rất phát triển, đặc biệt là ở thành phố Đà Lạt.

LONG AN

Diện tắch: 4493,8km2

Dân số: 1436,9 nghìn người

Là tỉnh lớn của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, ở vị trắ kết nối giữa Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ. Phắa bắc giáp tỉnh Xvay Riêng của Vương Quốc Campuchia, phắa đông và đông bắc giáp thành phố Hồ Chắ Minh và tỉnh Tây Ninh, phắa tây giáp tỉnh Đồng Tháp, phắa nam giáp tỉnh Tiền Giang.

Sự phân chia hành chắnh: Tỉnh lị là thành phố Tân An, 13 huyện là:

Tân Hưng, Vĩnh Hưng, Mộc Hóa, Tân Thạnh, Thạnh Hóa, Đức Huệ, Đức Hòa, Bến Lức, Thủ Thừa, Tân Trụ, Cần Đước, Cần Giuộc, Châu Thành; gồm 166 xã, 9 phường, 15 thị trấn.

Đặc điểm tự nhiên: Địa hình tương tối bằng phằng, độ cao trung bình

là 0,75m, thấp dần từ bắc- đông bắc xuống nam- tây nam, bị chia cắt bởi sông Vàm Cỏ Đông và sông Vàm Cỏ Tây với hệ thống kênh rạch chằng chịt. Phần lớn diện tắch tự nhiên (khu vực Đồng Tháp Mười) thường xuyên bị ngập lụt hằng năm. Khắ hậu cận xắch đạo gió mùa, nhiệt độ cao và ổn định, có mùa mưa và mùa khô rõ rệt.

Dân cư: Mật độ dân số thuộc loại thấp (320 người/km2), dân cư tập trung chủ yếu ở thành phố, thị trấn và dọc các tuyến quốc lộ, trong khi các huyện trong vùng Đồng Tháp Mười dân cư rất thưa thớt. Nguồn lao động dồi nhưng trình độ chuyên môn kĩ thuật còn thấp. Hơn 80% lực lượng lao động làm việc trong lĩnh vực nông, lâm ngư nghiệp.

Kinh tế: Nông nghiệp là ngành giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế.

Là một trong số những tỉnh đứng hàng đầu cả nước về sản xuất lúa. Cây công nghiệp có: mắa, lạc , điềuẦ Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản khá phát triển. Các sản phẩm công nghiệp chắnh là: thức ăn gia súc, thủy sản chế biến, vải thành phẩm, quần áo may sẵnẦ Các mặt hàng xuất khẩu quan trọng là: hạt điều, hàng may mặc, giày da, thủy sảnẦ

NAM ĐỊNH

Diện tắch: 1652,3km2

Dân số: 1825,8 nghìn người

Nằm ở cực nam của Đồng bằng sông Hồng. Phắa bắc giáp tỉnh Hà Nam, phắa đông bắc giáp tỉnh Thái Bình, phắa tây giáp tỉnh Ninh Bình, phắa đông và phắa nam trông ra vịnh Bắc Bộ.

Sự phân chia hành chắnh: Tỉnh lị là thành phố Nam Định, 9 huyện là:

Mỹ Lộc, Vụ Bản, Ý Yên, Nghĩa Hưng, Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trường. Giao Thủy, Hải Hậu; gồm: 194 xã, 20 phường, 15 thị trấn.

Đặc điểm tự nhiên: Địa hình tương đối bằng phẳng, gồm 2 vùng chắnh

là: vùng đồng bằng thấp trũng và vùng đồng bằng ven biển. Phắa tây bắc có một số dãy núi thấp. Bờ biển dài 72km, có nhiều cửa sông. Ven biển có các khu rừng ngập mặn (Vườn quốc gia Xuân ThủyẦ) Khắ hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mưa nhiều. Các sông lớn là sông Hồng, sông Đáy đều chảy theo hướng tây bắc - đông nam.

Dân cư: Nam Định là vùng đất địa linh nhân kiệt, sớm phát triển và

giàu truyền thống lịch sử, văn hóa. Toàn tỉnh có tới 1655 di tắch lịch sử, văn hóa. Trong đó có 135 di tắch đã được Nhà nước xếp hạng. Dân cư đông, mật độ dân số cao ( 1105 người/ km2). Tỉ lệ nữ cao, trong khi tỉ lệ dân thành thị lại thấp so với trung bình của cả nước.

Kinh tế: Nam Định là một trong những tỉnh sản xuất lúa chủ yếu ở

miền Bắc. Công nghiệp phát triển sớm; ngay từ thời thuộc Pháp, Nam Định đã là một trung tâm công nghiệp dệt. Các ngành công nghiệp quan trọng là dệt Ờ may, chế biến lương thực, thực phẩm. Thủ công nghiệp rất phát triển với 87 làng nghề (trong đó 26 làng nghề truyền thống, sản phẩm phong phú: mây tre đan, thảm đay, thảm len, sơn dầu, đồ gốm sứ, hàng dệt thủ công, thêu renẦ

NGHỆ AN

Diện tắch: 16499 km2

Dân số: 2913,1 nghìn người

Là tỉnh có diện tắch lớn nhất cả nước, nằm ở trung tâm vùng Bắc Trung Bộ. Phắa bắc giáp tỉnh Thanh Hóa, phắa nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, phắa tây giáp nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, phắa đông là vịnh Bắc Bộ với đường bờ biển dài 82km.

Sự phân chia hành chắnh: Tỉnh lị là thành phố Vinh, hai thị xã là Cửa

Lò và Thái Hòa, 17 huyện là: Quế Phong, Quỳ Châu, Lì Sơn, Tương Dương, Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, Quỳnh Lưu, Con Cuông, Tân Kì,Anh Sơn, Diễn Châu, Yên Thành, Đô Lương, Thanh Chương, Nghi Lộc, Nam Đàn, Hưng Nguyên; Gồm: 436 xã, 25 phường, 17 thị trấn.

Đặc điểm tự nhiên: Nằm ở đông bắc dãy Trường Sơn. Địa hình đa

dạng, phức tạp, bị chia cắt mạnh bởi các dãy đồi núi và hệ thống sông suối; cao ở tây bắc và thấp về đông nam. Khắ hậu nhiệt đới gió mùa, nhưng có phần khắc nghiệt, đặc biệt là bão và gió nóng tây nam gây nhiều trở ngại cho đời sống và sản xuất. Diện tắch rừng lớn, tắnh đa dạng sinh học phong phú. Bờ biển dài 82km, nhiều bãi tắm đẹp, nhiều bãi cá.

Dân cư: Dân số đông (đứng thứ tư trong cả nước), mật độ 177 người/

. Người Kinh chiếm 86% dân số, tiếp đến là các dân tộc Thái, Khơ-

Một phần của tài liệu CÁC TỈNH LỴ ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(152 trang)
w