+ Thể lực chuyên môn yếu, cha đáp ứng đợc yêu cầu của môn học.
- Từ những nguyên nhân đã xác định ở nhiệm vụ I, chúng tôi đã nghiên cứu và lựa chọn một hệ thống bài tập bổ trợ (trong đó có cả bài tập bổ trợ thể lực và cả bài tập bổ trợ kỹ thuật) nh đã trình bày ở nhiệm vụ II, hệ thống bài tập này đã đợc chúng tôi áp dụng vào quá trình thực nghiệm.
- Quá trình thực nghiệm cho thấy sự chuyển biến theo chiều hớng tích cực về kỹ năng thực hiện động tác của học sinh ở nhóm thực nghiệm. Khả năng thực hiện động tác và kỹ thuật của các em đã hoàn thiện hơn, thành tích của các em tăng lên rõ rệt so với trớc thực nghiệm và so với nhóm đối chiếu sau thực nghiệm.
- Trong quá trình giảng dạy, trên cơ sở các bài tập bổ trợ đã đề ra, cần tuỳ theo từng giai đoạn giảng dạy, tuỳ theo trình độ và tuỳ theo mức độ tiếp thu kỹ thuật cũng nh trình độ thể lực của học sinh, để áp dụng chúng vào quá trình giảng dạy cho phù hợp với đối tợng là lứa tuổi học sinh THPT, đặc biệt là học sinh lớp 10.
2. kiến nghị
Qua quá trình điều tra và nghiên cứu cho phép chúng tôi đa ra một số kiến nghị sau:
- Trờng Trung học phổ thông Bình Minh cần quan tâm đến công tác giáo dục thể chất cho học sinh. Các giáo viên cần đổi mới phơng pháp dạy học, phải thờng xuyên áp dụng các bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thể lực, hoàn thiện kỹ thuật, nâng cao hiệu quả và thành tích học tập cho học sinh. Không chỉ ở môn học đẩy tạ mà còn ở nhiều môn học khác.
- Các bài tập bổ trợ mà chúng tôi lựa chọn, qua thực nghiệm bớc đầu đã cho thấy có hiệu quả đối với các em học nam khối 10 trong quá trình học tập kỹ thuật đẩy tạ vai hớng ném. Các thầy giáo, cô giáo có thể tham khảo và vận dụng vào thực tiễn giảng dạy.