Nghiên cứu nội dung kiến thức : Luyện tập toán đại số lớp

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Hình 7 (Trang 25)

B . Phần thứ hai

Nội dung của đề tàiI Cơ sở lý luận của đề tài I Cơ sở lý luận của đề tài

Các biện pháp tác động và các giải pháp đợc tiến hành dựa trên các cơ sở lý luận sau :

- Về mặt lý thuyết : luyện tập là lặp đi lặp lại những hành động nhất định nhằm hình thành và củng cố những kỹ năng , kỹ xảo cần thiết đợc thực hiện một cách có tổ chức , có kế hoạch . Vì thế qua các tiết luyện tập , học sinh đợc nâng cao tính độc lập sáng tạo , hiểu bài sâu hơn , chắc hơn , năng lực t duy và phẩm chất trí tuệ phát triển tốt hơn . Các bài tập toán trong tiết luyện tập cũng có thể là một tính chất hoặc một định lý giúp học sinh mở rộng tầm hiểu biết của mình . Luyện tập toán còn có tác dụng hình thành thế giới quan duy vật biện chứng , hứng thú học tập và niềm tin , hình thành phẩm chất ngời lao động mới . Qua việc học sinh giải bài tập toán mà đánh giá đợc mức độ , kết quả giảng dạy của giáo viên kết quả học tập của học sinh.

- Cơ sở thứ hai là dựa vào tâm lý của học sinh , các em ở độ tuổi từ 11 - 14 đang bắt đầu “ Tập làm ngời lớn “ nên rất tích cực tham gia vào các hình thức học tập sáng tạo , độc lập , đó là tiền đề cho sự tự giác , tự khám phá , phát hiện và giải quyết vấn đề dới sự tổ chức , hớng dẫn của giáo viên .

- Cơ sở thứ ba là số tiết luyện tập toán THCS chiếm một tỷ lệ khá cao so với các tiết học lý thuyết . Tiết luyện tập toán ở cấp THCS có một vị trí hết sức quan trọng không chỉ ở chỗ nó chiếm một tỷ lệ cao về số tiết học mà điều chủ yếu là : Nếu nh tiết học lý thuyết cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản ban đầu thì tiết luyện tập có tác dụng hoàn thiện các kiến thức cơ bản đó , nâng cao lý thuyết trong chừng mực có thể , làm cho học sinh nhớ và khắc sâu hơn những vấn đề lý thuyết đã học . Đặc biệt hơn trong tiết luyện tập học sinh có điều kiện để thực hành , vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết các bài toán thực tế , các bài toán có tác dụng rèn luyện kỹ năng tính toán , rèn luyện các thao tác t duy để phát triển năng lực sáng tạo sau này . Tiết luyện tập không phải chỉ là tiết giải các bài tập toán đã cho học sinh làm ở nhà hay sẽ cho học sinh giải ở trên lớp , tuy nhiên trong tiết luyện tập toán chắc chắn sẽ có phần giải các bài tập . Tiết luyện tập đã chỉ cho ta thấy “ Thầy phải luyện cái gì ? ” và

“ Trò phải tập cái gì ? ” . Thầy luyện , trò tập làm đó là nội dung chủ yếu của tiết luyện tập .

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Hình 7 (Trang 25)