Tiến trình bài dạy:

Một phần của tài liệu giáo án địa lý 6 học kỳ 1 hay (Trang 31)

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ

a. Tại sao trên Trái Đất lại có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau?

b. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau diễn ra như thế nào trên Trái Đất? 3.Vào bài mới

Từ xa xưa, con ngừơi luôn muốn tìm hiểu xem bên trong Trái Đất được cấu tạo như

thế nào? Gồm những gì? Ngày nay, với sự phát triển của khoa học kĩ thuật con người đã khám phá được những bí ẩn bên trong Trái Đất. Để hiểu rõ hơn chúng ta sẽ vào bài 10 để tìm hiểu

Hoạt động 1: Cấu tạo bên trong của Trái Đất

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

* GV: Để tìm hiểu các lớp đất sâu bên trong lòng đất , con người không thể quan sát và nghiên cứu trực tiếp được => để tìm hiểu các lớp đất sâu hơn phải dùng phương pháp nghiên cứu gián tiếp: phương pháp

1: Cấu tạo bên trong của Trái Đất. Đất.

địa chấn, trọng lực, địa từ.

Giáo viên treo hình 26 lên bảng cho học sinh quan sát

? Dành cho HS yếu: Hãy quan sát hình 26 và bảng trang 32 cho biết Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp?

? Dành cho HS trung bình: Nêu đặc điểm của từng lớp? ? Dành cho HS yếu: Trong 3 lớp lớp nào mỏng nhất? ? Dành cho HS giỏi: Vì sao lớp vỏ quan trọng nhất? ? Dành cho HS khá: Lớp trung gian có những đặc điểm gì? - GV: Sửa sai và chốt ý lại ? Dành cho HS khá giỏi: Tâm động đất và lò mắc ma ở phần nào của trái đất? Lớp này ảnh hưởng đến đời sống xã hội loài người trên Trái Đất không? Vì sao?

- Học sinh quan sát

- Học sinh thảo luận trả lời + 3 lớp

- Đại diện trả lời

- HS: Tâm động đất và lò mắc ma: lớp trên cùng của lớp trung gian -> sinh ra các hiện tượng động đất và núi lửa phun trào => ảnh hưởng đến đời sống xã hội.

Cấu tạo bên trong Trái Đất gồm 3 lớp: vỏ Trái Đất, lớp trung gian và lõi a) Lớp vỏ: Mỏng nhất -> Quan trọng nhất => Nơi tồn tại các thành phần tự nhiên và xã hội loại người. b) Lớp trung gian

c) Lớp nhân: Ngoài lỏng, trong rắn đặc.

Chuyển ý: Nơi con người chúng ta đang sinh sống là lớp vỏ Trái Đất. Để tìm hiểu về nó chúng ta sẽ vào phần 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Vỏ Trái Đất rất mỏng

nhưng lại là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên như: không khí, nước, sinh vật… và là nơi con người sinh sống

? Dành cho HS yếu: Vỏ Trái Đất chiếm bao nhiêu % thể tích và khối lượng? ? Dành cho HS khá: Nêu vai trò của lớp vỏ trái đất?

? Dành cho HS yếu, trung bình: Trên Trái Đất có những địa mảng nào? Kể tên?

- Giáo viên vừa chỉ hình vừa giảng thêm:

+) VTĐ không phải là một khối liên tục, do một số địa mảng kề nhau tạo thành, các địa mảng tiếp xúc với nhau.

? Dành cho HS khá: Nêu các cách tiếp xúc của các địa mảng? ? Dành cho HS khá giỏi: Các địa mảng có đặc điểm gì? Các mảng không đứng yên mà di chuyển rất chậm. Các mảng có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau

? Dành cho HS giỏi: Kết quả của các cách tiếp xúc

- HS: 0,5% khối lượng và 1% thể tích. - 7 địa mảng. - Địa mảng Bắc Mĩ, địa mảng Nam Mĩ, mảng Phi, mảng Á-Âu, mảng Ấn Độ và mảng Thái Bình Dương, mảng Nam Cực - HS: Tách xa nhau, xô vào nhau, trượt bậc lên nhau. - HS: Các địa mảng không đứng yên mà chúng có sự di chuyển với tốc độ chậm. - HS: + Hình thành các dãy núi ngầm dưới đại

2: Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất. Đất.

Vỏ Trái Đất rất mỏng nhưng lại rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần khác nhau của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật, xã hội loại người…

Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau. Hai địa mảng có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau

đó sinh ra những hiện tượng gì?

dương

+ Đá bị ép nhô lên thành núi

+ Xuất hiện động đất núi lửa.

4. Củng cố - dặn dò:

- Vẽ cấu tạo bên trong Trái Đất.

- Cho học sinh lên bảng ghi chú và nêu đặc điểm - Học bài

- Làm bài 3/33

Tiết 13 - Bài 11: THỰC HÀNH SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

Một phần của tài liệu giáo án địa lý 6 học kỳ 1 hay (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w