Phương tiên dạy học:

Một phần của tài liệu giáo án địa lý 6 học kỳ 1 hay (Trang 25)

- Mô hình chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời - Hình 23

` III) Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Làm bài tập tính giờ: Khi ở Việt Nam là 6h thì các địa phương sau đây là mấy giờ: Anh, Pháp, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ.

- Sự vận đông của Trái Đất quanh trục sinh ra những hệ quả gì ? 3. Vào bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- Cho học sinh quan sát mô hình sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hình 23

? Dành cho HS yếu, trung bình: Trái Đất cùng lúc tham gia mấy hoạt động?

? Dành cho HS trung bình: Đó là những hoạt động nào? - Cho học sinh quan sát mô hình thêm 1 lần nữa

? Dành cho HS yếu: Thời gian Trái Đất quay quanh Mặt Trời mất bao lâu?

*) GV đặt câu hỏi mở rộng dành cho HS giỏi: An năm nay 8 tuổi nhưng mới tổ chức sinh nhật được 2 lần, Tại sao?

- Học sinh quan sát mô hình

- 2 hoạt động

- Vận động tự quay quanh trục và vận động quay quanh Mặt Trời - Học sinh quan sát - 365 ngày 6 giờ * Vòng quay của Trái Đất quanh mặt trời mất 365 ngày 6 giờ - > mất 4 năm Trái Đất mới dư thêm đủ 1 ngày => Cứ 4 năm tháng 2 mới có ngày 29.

I. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.

Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng Tây sang Đông trên một quỹ đạo có hình elip gần tròn

Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng trên quỹ đạo là 365 ngày 6 giờ

? Dành cho HS yếu: Trái Đất quay quanh mình nó mất bao lâu?

Dành cho HS khá: Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo elip ở mấy vị trí? Đó là những vị trí nào?

* GV chuyển ý: Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng trong khi chuyển động quanh Mặt Trời nên Trái Đất có lúc ngã nửa cầu Bắc – Nam về phía Mặt Trời sinh ra hiện tượng các mùa. Vậy cụ thể các mùa ở hai nửa cầu diễn ra như thế nào?

? Dành cho HS yếu, trung bình: Ngày 22-6 nửa cầu nào ngã về phía Mặt Trời?

? Dành cho HS khá giỏi: Lúc này nhiệt độ và lượng ánh sáng ở đây như thế nào? Tại sao?

? Dành cho HS yếu, trung bình: Đây là mùa gì ở Bắc bán cầu?

? Dành cho HS khá: Nữa cầu Nam sẽ như thế nào? mùa gì?

? Dành cho HS yếu: Ngày 22-12 nửa cầu nào ngã về phía Mặt Trời?

? Dành cho HS giỏi: Lúc này nhiệt độ và ánh sáng Mặt Trời như thế nào ở nửa cầu Bắc? Tại sao?

? Dành cho HS khá: Lúc nào ở nửa cầu Bắc là mùa nào? Ở nửa cầu Nam là mùa nào?

? Dành cho HS giỏi: Em có nhận xét gì về mùa nóng và lạnh ở 2 bán cầu?

? Dành cho HS yếu, trung

- 24 giờ ( 1 ngày đêm) - 4 vị trí: Xuân Phân (21-3) Hạ Chí (22-6) Thu Phân (23-9) Đông Chí (22-12) - Nửa cầu Bắc - Nhận nhiều nhất do nửa cầu Bắc ngã hẳn về phía Mặt Trời - Mùa nóng ở bán cầu Bắc do nhận được lượng nhiệt cao, ánh sáng lớn. - Nửa cầu Nam

- Nhận ít nhất do chếch xa Mặt Trời

- Ở nửa cầu Nam - > ngã về phía MT, nhận được nhiệt và ánh sáng => Mùa nóng. - NCB chếch xa Mặt Trời -> nhận được ít nhiệt và ánh sáng => mùa lạnh

->Trái ngược nhau - Xích đạo

Một phần của tài liệu giáo án địa lý 6 học kỳ 1 hay (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w