Nguồn vốn 100% vốn nhà nƣớc. Qua tìm hiểu, có bảng tổng kết về kết cấu nguồn vốn của công ty Roussel Việt Nam qua các năm 2012 – 2014 nhƣ sau:
3.1.4.1. K t c u tài s n và ngu n v n
B ng 3.6. K t c u tài s n và ngu n v n c a công ty từ 2012 - 2014 Đơn vị tính giá trị: Tỷ đồng
Qua bảng 3.6, cho thấy tổng tài sản hay tổng nguồn vốn của công ty ngày càng tăng nhanh. Tài sản ngắn hạn của công ty chiếm chủ yếu trong tổng tài sản, nhƣng đến năm 2014 sự chênh lệch giữa tài sản ngắn hạn và dài hạn đƣợc thu hẹp lại đồng thời vốn chủ sở hữu cũng chiếm phần lớn trong tổng nguồn vốn.
Năm
Chỉ tiêu
2012 2013 2014
Giá trị Tỷ l (%) Giá trị Tỷ l (%) Giá trị Tỷ l (%)
Tài Sản 306,5 100 378,5 100 401 100 TS ngắn hạn 195 63,6 203,5 53,8 212 52,9 TS dài hạn 111,5 36,4 175 46,2 189 47,1 Nguồn vốn 306,5 100 378,5 100 401 100 Nợ phải trả 105 34,3 134 35,4 145 36,2 Vốn CSH 201,5 65,7 244,5 64,6 256 63,8
Hình 3.5. Tỷ l tài s n ng n h n và dài h n c a công ty từ 2012-2014
Trong khi đó, tỷ lệ nợ ngày càng có xu hƣớng tăng lên trong tổng nguồn vốn, nhƣng chiếm tỷ lệ không lớn, nguồn vốn chủ sở hữu vẫn chiếm tỷ trọng lớn hơn, điều này cho thấy tính bền vững cao trong cấu trúc nguồn vốn của công ty.
3.1.4.2. Tình hình phân bổ ngu n v n
B ng 3.7. Tình hình phân bổ v n c a công ty từ 2012-2014
Đơn vị tính giá trị: Tỷ đồng
Bảng số liệu cho thấy, qua các năm tổng tài sản của công ty tăng dần lên từ 306,5 tỷ năm 2012 lên 401 tỷ vào năm 2014. Trong nguồn vốn ngắn hạn thì đƣợc đầu tƣ chủ yếu vào khoản phải thu và hàng tồn kho. Khoản phải thu có xu hƣớng giảm từ năm 2013 đến 2014, trong khi đó đầu tƣ vào hàng tồn kho có xu hƣớng tăng nhẹ. Năm 2012 đầu tƣ vào khoản phải thu chiếm tỷ lệ 23,2% trong tổng tài sản, nhƣng đến năm 2013 và 2014 lần lƣợt chỉ còn 15,6% và 13,8%. Hàng tồn kho năm 2012 chiếm 16,4% trong tổng tài sản nhƣng đến năm 2013 và 2014 lần lƣợt là 15,3% và 15,5%. Năm Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Giá trị Tỷ l (%) Giá trị Tỷ l (%) Giá trị Tỷ l (%) 1. Vốn ngắn hạn 195 63,6 203,5 53,8 212 52,9
Tiền & các khoản
tƣơng đƣơng tiền 37,6 12,3 47,5 12,6 52,3 13,0
Đầu tƣ TC NH 26,5 8,6 28,5 7,5 31,2 7,8
Khoản phải thu 71 23,2 59 15,6 55,3 13,8
Hàng tồn kho 50,3 16,4 58 15,3 62,2 15,5 TSNH khác 9,6 3,1 10,5 2,8 11 2,8 2. Vốn dài hạn 111,5 36,4 175 46,2 189 47,1 TSCĐ 103 33,6 141,5 37,4 150 37,4 Đầu tƣ TCDH 8,5 2,8 12,5 3,3 15 3,7 TS dài hạn khác 21 5,5 24 6,0 3. Tổng tài sản 306,5 100 378,5 100 401 100
Giá trị các khoản phải thu và hàng tồn kho chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng giá trị TSLĐ, điều này phù hợp với tình hình kinh doanh chung của các doanh nghiệp dƣợc trong nƣớc.
Giá trị tài sản bằng tiền cũng tăng dần qua các năm, điều này cho thấy quá trình thu hồi nợ và khả năng thanh toán tiền mặt của công ty tƣơng đối tốt.
Nguồn vốn dài hạn chủ yếu đầu tƣ vào tài sản cố định và đầu tƣ tài chính dài hạn, trong khi tỷ lệ tài sản cố định có xu hƣớng tƣơng ổn định trong tổng tài
sản, nhƣng tỷ lệ đầu tƣ tài chính dài hạn có xu hƣớng ngày càng tăng lên. 3.2. PHÂN TÍCH MỘT SỐ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
CÔNG ROUSSEL VIỆT NAM TỪ NĂM 2012 ĐẾN NĂM 2014 3.2.1. Phân tích doanh thu
3.2.1.1. Phân tích tổng doanh thu
Tổng doanh thu của công ty bao gồm doanh thu thuần từ bán hàng (DTBH) và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính (DT tài chính), và thu nhập khác.
B ng 3.8. Doanh thu c a công ty từ 2012 - 2014
Đơn vị tính giá trị: Tỷ đồng
Năm
Chỉ tiêu
2012 2013 2014
Giá trị TL % Giá trị TL % Giá trị TL %
DT bán hàng 238 98,1 284 98,3 316 97,7
DT tài chính 3,5 1,4 3,7 1,3 4,8 1,5
DT khác 1,2 0,5 1,3 0,4 2,6 0,8
Tổng 242,7 100 289 100 323,4 100
Qua bảng 3.8, ta thấy tổng doanh thu của công ty đều tăng qua từng năm. Nếu năm 2012 tổng doanh thu đạt 242,7 tỷ đồng thì đến năm 2013 đạt 289 tỷ
đồng tăng 19,1% so với năm 2012 và năm 2014 đạt 323,4 tỷ đồng tăng 11,9 % so với 2013.
Tổng doanh thu công ty hình thành từ 3 nguồn doanh thu là doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu tài chính, thu nhập khác. Trong những năm qua công ty đã không ngừng tăng trƣởng mạnh mẽ các loại doanh thu đặc biệt là doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Hình 3.7. Tổng doanh thu c a c 2012 - 2014
Doanh thu bán hàng của công ty chiếm phần lớn trong tổng doanh thu, trung bình chiếm 98% trong tổng doanh thu giai đoạn 2012-2014. Doanh thu bán hàng năm 2012 đạt 238 tỷ đồng, năm 2013 đạt 284 tỷ đồng tăng 19,3% so với năm 2012 và năm 2014 đạt 316 tỷ đồng tăng 11,3% so với năm 2013. Trung bình trong 3 năm qua doanh thu bán hàng tăng mỗi năm 15,3%, điều này phù hợp với mục mục tiêu phát triển của công ty ( tăng từ 15% - 20%/ năm ).
Doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng doanh thu, cũng đang có xu hƣớng tăng dần qua các năm
Nhƣ vậy, trong giai đoạn 2012- 2014 tổng doanh thu của công ty đã tăng trƣởng đều đặn với một tỷ lệ khá cao, trong đó nguồn doanh thu chính là từ bán hàng đã có mức tăng trƣởng ấn tƣợng, đây là tín hiệu khả quan cho sự tăng trƣởng bền vững của công ty trong tƣơng lai.
3.2.1.2. Doanh thu thu n bán hàng và cung c p dịch vụ
B ng 3.9. Doanh thu thu n bán hàng c a công ty từ 2012 - 2014
Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 Số tiền Tăng % Số tiền Tăng % DT bán hàng 238 284 316 46 19,3 32 11,3 Các khoản giảm trừ 0,4 0,5 0,6 0,1 25,0 0,1 20,0 Giảm giá hàng bán 0,2 0,3 0,4 0,1 50,0 0,1 33,3 Hàng bán bị trả lại 0,2 0,2 0,2
Doanh thu thuần 237,6 283,5 315,4 45,9 19,3 31,9 11,3
Doanh thu bán hàng của công ty trong 3 năm từ 2012 đến 2014 đều đạt tốc độ tăng trƣởng cao. Mặc dù có các khoản giảm trừ trong doanh thu của công ty nhƣng không làm ảnh hƣởng nhiều đến doanh thu thuần bán hàng. Doanh thu bán hàng năm 2012 đạt 238 tỷ, đến năm 2013 tăng lên 284 tỷ và tăng 46 tỷ so với năm 2012 tức là tăng 19,3%, và doanh thu thuần năm 2013 đạt 283,5 tỷ, tăng 45,9 tỷ so với 2012 tức là tăng 19,3%.
Năm 2014 doanh thu bán hàng đạt 316 tỷ, tăng 11,3% so với năm 2013 và doanh thu thuần đạt 315,4 tỷ và cũng tăng 11,3% so với 2013.
Hình 3.8. Doanh thu bán hàng, doanh tu thu n và các kho n gi m trừ c a công ty từ 2012 - 2014
Điều này cho thấy các khoản giảm trừ trong doanh thu đã không làm ảnh hƣởng nhiều đến doanh thu thuần bán hàng của công ty, nhìn chung doanh thu thuần đều có xu hƣớng tăng trƣởng tốt.
3.2.1.3. Doanh thu thu n các nhóm m t hàng chính c a công ty
Trong giai đoạn kinh doanh năm 2012-2014 của công ty, các mặt hàng
chính bao gồm: Dƣợc phẩm, Capsule(*), Dụng cụ y tế, hàng mua ngoài gồm
hàng nhập khẩu và hàng liên doanh liên kết (hàng LDLK) .
B ng 3.10. Doanh thu thu n các s n phẩm chính từ 2012 - 2014
Đơn vị tính giá trị: Tỷ đồng
Năm
Chỉ tiêu
2012 2013 2014
Giá trị TL % Giá trị TL % Giá trị TL %
Capsule(*) 49,9 21,0 53,6 18,9 63,1 20,0 Dụng cụ y tế 25 10,5 28,9 10,2 32,2 10,2 Hàng mua ngoài 38 16,0 58,4 20,6 61,8 19,6 Hàng nhập khẩu 14,7 6,2 31,8 11,2 32,8 10,4 Hàng LDLK 23,3 9,8 26,6 9,4 29 9,2 Tổng 237,6 100 283,5 100 315,4 100
(*): Là viên nang rỗng dùng để đóng thuốc vào.
Qua bảng 3.10, cho thấy doanh thu thuần mặt hàng chính của công ty tăng qua hàng năm, doanh thu thuần lớn nhất thuộc về mặt hàng dƣợc phẩm, doanh thu thuần thấp nhất thuộc về mặt hàng dụng cụ y tế.
- Dƣợc phẩm: Là mặt hàng kinh doanh chính của công ty, hàng dƣợc phẩm bao gồm các loại thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng và dinh dƣỡng. Qua 3 năm 2012 đến 2014 doanh thu thuần của mặt hàng dƣợc phẩm tăng tƣơng đối cao, đặc biệt năm 2014 đạt 158,3 tỷ đồng.
Tỷ trọng doanh thu thuần dƣợc phẩm chiếm trong tổng doanh thu thuần các mặt hàng chính là tƣơng đối ổn định, trung bình trong 3 năm 2012 đến 2014 là 51,0%.
- Capsule: Là sản phẩm viên nang rỗng, hiện đƣợc sản xuất ở trong nƣớc còn hạn chế, và đây cũng là một trong những mặt hàng chính của công ty nên cũng là một lợi thế của công ty khi bán các sản phẩm này. Doanh thu thuần Capsule chiếm tỷ trọng tƣơng đối ổn định trong tổng doanh thu thuần các mặt hàng chính của công ty và chiếm trung bình 20,0%. Đồng thời tốc độ tăng trƣởng cũng khá cao, nếu nhƣ năm 2013 doanh thu thuần capsule tăng 7,4% với năm 2012 thì đến năm 2014 tăng 17,7% và đạt 63,1 tỷ đồng.
- Dụng cụ y tế: Các sản phẩm dụng cụ y tế của công ty sản xuất bao gồm: ống bơm, kim tiêm, dây truyền dịch, truyền máu và các loại bông băng. Dụng cụ y tế chiếm tỷ lệ nhỏ nhƣng tƣơng đối ổn định trong tổng doanh thu những mặt hàng chính của công ty, trung bình trong 3 năm 2012-2014 chiếm tỷ lệ 10,3%. Dụng cụ y tế không phải là sản phẩm chiến lƣợc của công ty và cũng đang trong quá trình đầu tƣ phát triển các nhà máy sản xuất, đó là nguyên nhân chiếm tỷ trọng thấp trong doanh thu. Doanh thu mặt hàng này cũng dần tăng qua các năm, có đƣợc thành tựu đó là do năm 2014 Công ty đã bán đƣợc với số lƣợng lớn đến các bệnh viện nhƣ Chợ Rẫy, Từ Dũ, Thống Nhất, bệnh viên đa khoa Vĩnh Long…
- Hàng mua ngoài: Bao gồm hàng nhập khẩu và hàng liên doanh liên kết. Đây là nhóm hàng mà công ty chƣa sản xuất đƣợc, nhập khẩu và hàng liên doanh với công ty khác để cấp đủ cơ cấu sản phẩm theo đơn đặt hàng.
Hàng mua ngoài chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng doanh thu các mặt hàng chính, trung bình trong 3 năm 2012 đến 2014, chiếm đến 18,7%/năm. Tuy nhiên, tốc độ tăng trƣởng doanh thu mặt hàng này không đều, năm 2013 tăng 53,7% so với 2012 nhƣng năm 2014 chỉ tăng 5,8 % so với 2013.
3.2.2. Phân tích chi phí B ng 3.11. Tổng h p các chi phí từ 2012 - 2014 B ng 3.11. Tổng h p các chi phí từ 2012 - 2014 Đơn vị tính giá trị: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2012 2013 2014
Giá trị TL % Giá trị TL % Giá trị TL %
Giá vốn HB 179 87,2 217,8 88,1 246 88,5 Các khoản giảm trừ 0,4 0,2 0,5 0,2 0,6 0,2 CP bán hàng 9 4,4 9,7 3,9 10,7 3,8 CP QLDN 15,7 7,6 17,6 7,1 18,3 6,6 CP Tài chính 1,1 0,5 1,5 0,6 2,2 0,8 CP Khác 0,1 0,1 0,1 0,1 0,2 0,1 Tổng 205,3 100 247 100 278 100
Qua bảng số liệu cho thấy rằng, trong tổng chi phí liên quan hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty, thì chí phí giá vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất và là chi phí chủ yếu, tiếp đến là chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng và chi phí tài chính. Tuy nhiên, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng và chi phí tài chính cũng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí.
Hình 3.10. Doanh thu thu n, giá v n và tỷ l giá v n trên doanh thu thu n từ 2012 -2014
Đối với các chi phí để xem xét sự tăng giảm thì chúng ta cần so sánh với doanh thu thuần, nghĩa là đánh giá sự tăng giảm của tỷ lệ chi phí đó trên doanh thu.
Hình 3.10, cho thấy chiều hƣớng thay đổi tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần. Một điều đặc biệt cần quan tâm trong đánh giá chí phí là chi phí giá vốn chiếm tỷ trọng chủ yếu nhƣng có tỷ lệ so với tổng doanh thu thuần lại ngày càng tăng. Năm 2012 tỷ lệ giá vốn trong doanh thu là 75,3%, và năm 2013 tỷ lệ này tăng lên 76,8%, năm 2014 tăng lên 78,0%. Sự tăng tỷ lệ giá vốn trong doanh thu sẽ làm cho tỷ suất sinh lợi của công ty bị ảnh hƣởng xấu.
3.2.3. Phân tích lợi nhuận B ng 3.12. K t qu l i nhuận từ 2012 - 2014 B ng 3.12. K t qu l i nhuận từ 2012 - 2014 Đơn vị tính giá trị: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Giá trị Giá trị TL (%) tăng so với năm trƣớc Giá trị TL (%) tăng so với năm trƣớc Doanh thu bán hàng 238 284 19,3 316 11,3
Doanh thu hoạt động
tài chính 3,5 3,7 5,7 4,8 29,7
Doanh thu hoạt động
khác 1,2 1,3 8,3 2,6 100,0 Tổng doanh thu 242,7 289 19,1 323,4 11,9 Các khoản giảm trừ 0,4 0,5 25,0 0,6 20,0 Giá vốn 179 217,8 21,7 246 12,9 Chi phí bán hàng 9 9,7 7,7 10,7 10,3 Chi phí quản lý DN 15,7 17,6 12,1 18,3 4,0 Chi phí tài chính 1,1 1,3 18,2 2,2 69,2 Chi phí khác 0,1 0,1 0,2 100,0 Tổng chi phí 205,3 247 20,3 278 12,6 Tổng lợi nhuận 37,4 42 12,3 45,4 8,1 Thuế TNDN 6,6 6,8 3,0 6,9 1,5 Tổng lợi nhuận ròng 30,8 35,2 14,3 38,5 9,4
Qua bảng số liệu 3.12, cho thấy lợi nhuận ròng và lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng tăng. Lợi nhuận ròng năm 2013 là 35,2 tỷ
đồng, tăng 14,3% so với năm 2012, lợi nhuận ròng năm 2014 là 38,5 tỷ đồng và tăng so với 2013 là 9,4% .
Lợi nhuận của công ty Roussel đƣợc hình thành từ 3 nguồn đó là lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh bán hàng, hoạt động tài chính và hoạt động khác. Tổng lợi ròng của công ty liên tục tăng qua các năm: Năm 2012 thu đƣợc 30,8 tỷ đồng, năm 2013 số tiền này đã tăng lên 35,2 tỷ đồng và sang năm 2014 lợi nhuận thu về tiếp tục tăng lên 38,5 tỷ đồng.
Lợi nhuận của công ty trong những năm gần đây đều tăng, mặc dù tình hình kinh tế cả nƣớc đang trong giai đoạn khó khăn, điều này chứng tỏ rằng công ty đã khẳng định đƣợc vị thế của mình với các nhà cung cấp và khách hàng, sản phẩm của công ty đã đƣợc ngƣời tiêu dùng ngày càng chấp nhận và quyết định lựa chọn. Đây là tín hiệu tốt cho sự phát triển của công ty trong những năm tiếp theo.
3.2.4 .Phân tích các tỷ số tài chính
Các chỉ số tài chính đƣợc phân tích bao gồm: Nhóm chỉ số thanh toán, nhóm chỉ số hoạt động, nhóm chỉ số cơ cấu tài chính, nhóm chỉ số khả năng sinh lời.
3.2.4.1. Nhóm ch s kh B ng 3.13. Các ch s v kh a công ty Đơn vị tính : lần Năm Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Vốn chủ sở hữu (tỷ đồng) 201,5 244,5 256 Nợ phải trả (tỷ đồng) 105 134 145 Tài sản lƣu động (tỷ đồng) 195 203,5 212
Tiền & các khoản tƣơng đƣơng tiền (tỷ đồng)
37,6 47,5 52,3
Nợ ngắn hạn (tỷ đồng) 50,3 83 87
Khả năng thanh toán ngắn hạn 2,8 2,5 2,4
Khả năng thanh toán nhanh 2,1 1,8 1,7
Khả năng thanh toán
( Tỷ suất tự tài trợ) 1,9 1,8 1,8
Khả năng thanh toán bằng tiền 0,5 0,6 0,6
Qua bảng số liệu 3.13, cho thấy khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty tƣơng đối cao, giảm không đáng kể. Trong 3 năm từ 2012 đến năm 2014 công ty luôn có trên 2,3 đồng tài sản ngắn hạn có thể chuyển đổi thành tiền để thanh