0
Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của tổng cụng ty rau quả, nụng sản 1 Lịch sử hỡnh thành và cỏc giai đoạn phỏt triển

Một phần của tài liệu 06 LUAN VAN BAO CAO CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH SẢN PHẨM TRÊN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU (Trang 30 -33 )

2.1. Lịch sử hỡnh thành và cỏc giai đoạn phỏt triển

2.1.1. Lịch sử hỡnh thành

Tổng Cụng ty Rau quả, Nụng sản cú tờn giao dịch quốc tế là VIETNAM National Vegetables, Fruits and Agricultural Products Corporation, viết tắt là Vegetexco Việt Nam.

Trụ sở chớnh: Số 2, Phạm Ngọc Thạch, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam.

Tổng cụng ty Rau quả, Nụng sản được thành lập theo quyết định số 66/QĐ/BNN-TCCB ngày 11 thỏng 6 năm 2003 của Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn.

Tổng cụng ty cú 24 nhà mỏy chế biến thực phẩm xuất khẩu, 34 cụng ty trực thuộc, 6 chi nhỏnh và 5 cụng ty liờn doanh với nước ngoài.

Tổng cụng ty cú mối quan hệ bạn hàng với 60 nước trờn thế giới, trong đú cỏc thị trường chớnh là Mỹ, Nga, Trung Quốc, Tõy Âu, Nhật Bản v.v...

Tổng cụng ty đang mở rộng mạng lưới tiờu thụ hàng húa trong nước. Tổng cụng ty sẵn sàng thiết lập quan hệ hợp tỏc, liờn doanh, liờn kết với cỏc doanh nghiệp và phỏp nhõn trong nước và nước ngoài.

Tuy thời gian hoạt động của Tổng cụng ty Rau quả, Nụng sản chưa phải là dài nhưng chỳng ta cú thể chia làm 3 giai đoạn chớnh:

* Giai đoạn 1 (1988 - 1990) (Tổng cụng ty Rau quả Việt Nam cũ) Thời gian này tổng cụng ty hoạt động theo cơ chế bao cấp, sản xuất kinh doanh thời kỳ này đang nằm trong quỹ đạo của sự hợp tỏc Rau quả Việt Xụ (1986 - 1990), vật tư chủ yếu phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp đều do

Liờn Xụ cung cấp. Sản phẩm rau quả tươi và rau quả chế biến của Tổng cụng ty được xuất sang Liờn Xụ là chớnh (chiếm đến 97,7% kim ngạch xuất khẩu).

* Giai đoạn 2 (1991 - 1995) (Tổng cụng ty Rau quả Việt Nam cũ) Thời kỳ này nền kinh tế nước ta đang chuyển mạnh từ cơ chế tập trung quan liờu bao cấp sang cơ chế thị trường. Hàng loạt chớnh sỏch khuyến khớch sản xuất cụng nụng nghiệp, khuyến khớch xuất khẩu ra đời tạo điều kiện cú thờm mụi trường thuận lợi để sản xuất kinh doanh. Tuy nhiờn, Tổng Cụng ty gặp phải khụng ít khú khăn. Nếu như trước năm 1990, Tổng Cụng ty được Nhà nước giao nhiệm vụ làm đầu mối tổ chức nghiờn cứu sản xuất chế biến và xuất khẩu rau quả thỡ đến thời kỳ này ưu thế đú khụng cũn Nhà nước cho phộp hàng loạt doanh nghiệp kinh doanh và xuất khẩu mặt hàng rau quả, bao gồm cả doanh nghiệp trong nước cũng như doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, tạo thế cạnh tranh mạnh mẽ với Tổng Cụng ty. Măt khỏc, thời kỳ này khụng cũn chương trỡnh hợp tỏc rau quả Việt Xụ. Việc chuyển đổi cơ chế sản xuất kinh doanh từ bao cấp sang cơ chế thị trường bước đầu khiến cho cỏc chớnh sỏch sản xuất kinh doanh của Tổng cụng ty cũn lỳng tỳng, bỡ ngỡ. Do đú, Tổng Cụng ty vừa làm vừa phải tỡm cho mỡnh hướng đi thớch ứng trước hết là để ổn định, sau đú để phỏt triển.

* Giai đoạn 3 (từ năm 1996 đến nay)

Là thời kỳ hoạt động theo mụ hỡnh mới của Tổng Cụng ty theo quyết định số 90CP. Thời kỳ này, Tổng Cụng ty đó tạo được uy tớn cao trong quan hệ đối nội, đối ngoại. Hàng húa được xuất khẩu đi hơn 40 thị trường trờn thế giới với số lượng ngày càng tăng. Chất lượng mẫu mó sản phẩm ngày càng được chỳ ý cải tiến, nõng cao hơn. Tổng Cụng ty đó cú những bài học kinh nghiệm của nền kinh tế thị trường trong những năm qua, từ những thành cụng và thất bại trong sản xuất kinh doanh từ đú Tổng Cụng ty đó tỡm cho mỡnh những bước đi thớch ứng, đó dần đi vào thế ổn định và phỏt triển.

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Tổng Cụng ty Rau quả Nụng sản.

a) Chức năng

Do đặc điểm kinh doanh của Tổng cụng ty là sản xuất và chế biến rau quả, một chuyờn ngành kinh tế kỹ thuật rất khỏc biệt với cỏc chuyờn ngành khỏc trong nụng nghiệp và cụng nghiệp thực phẩm, ngành này đũi hỏi sự khắt khe trong việc tổ chức sản xuất và chế biến, kinh doanh trong cỏc lĩnh vực khoa học cụng nghệ, đỏp ứng nhu cầu về rau quả ở trong nước và trờn thế giới ngày càng tăng. Tổng cụng ty rau quả, nụng sản cú cỏc chức năng sau:

- Hoạch định chiến lược phỏt triển chung, tập trung cỏc nguồn lực (vốn, kỹ thuật, nhõn sự...) để giải quyết cỏc vấn đề then chốt như: đổi mới giống cõy trồng, cụng nghệ, quy hoạch và đầu tư phỏt triển nhằm khụng ngừng nõng cao hiệu quả sản xuất rau quả.

- Tổ chức quản lý kinh doanh.

Tổ chức bộ mỏy kinh doanh phự hợp, đổi mới trang thiết bị, đặt chi nhỏnh văn phũng đại diện của Tổng cụng ty trong và ngoài nước.

Mở rộng kinh doanh, lựa chọn thị trường, thống nhất thị trường giữa cỏc đơn vị thành viờn được xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định của nhà nước. Quy định khung giỏ chung xõy dựng và ỏp dụng cỏc định mức lao động mới và cỏc đối tỏc nước ngoài.

Tổ chức cụng tỏc tiếp thị, hoạch định chiến lược thị trường, chiến lược mặt hàng, giỏ cả nhằm tăng khả năng cạnh tranh trờn thị trường quốc tế.

- Quản lý sử dụng vốn đất đai, tài nguyờn, cỏc nguồn lực khỏc, đầu tư, liờn doanh liờn kết, gúp vốn cổ phần, chuyển nhượng thay thế, cho thuờ, thế chấp cầm cố tài sản.

b) Nhiệm vụ

Tổng cụng ty Rau quả, Nụng sản thực hiện cỏc nhiệm vụ chớnh là: - Sản xuất, chế biến, kinh doanh và xuất nhập khẩu rau quả, nụng lõm thủy, hải sản.

- Nghiờn cứu và chuyển giao khoa học, cụng nghệ chuyờn ngành về sản xuất, chế biến rau quả, nụng lõm thủy, hải sản.

- Tư vấn đầu tư phỏt triển sản xuất, chế biến rau quả, nụng lõm, thủy, hải sản.

- Kinh doanh tài chớnh và cỏc lĩnh vực khỏc.

2.1.3. Cơ cấu tổ chức Tổng cụng ty rau quả, nụng sản Việt Nam

Ta cú sơ đồ tổ chức của Tổng cụng ty Rau quả, Nụng sản

Cỏc tổ chức hoạt động của Tổng Cụng ty bao gồm 4 khối sau đõy: + Khối nụng nghiệp: Tổng Cụng ty cú 28 nụng trường với 40.000 ha đất canh tỏc rải rỏc trờn toàn quốc. Cỏc nụng trường trồng cỏc loại cõy nụng nghiệp và cõy cụng nghiệp như: dứa, cam, chanh, chuối, lạc, vải, đậu xanh, rau cỏc loại,.... chăn nuụi gia sỳc như trõu, bũ, lợn và gia cầm cỏc loại, v.v...

Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Tổng giám đốc * Các phòng kinh doanh XNK: Có 10 phòng kinh doanh NXK từ phòng kinh doanh số 1 đến Phòng kinh doanh số 10 * Các phòng quản lý: - Phòng tổ chức cán bộ - Phòng Tài chính kế toán - Văn phòng - Phòng Kế hoạch Tổng hợp.

Một phần của tài liệu 06 LUAN VAN BAO CAO CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH SẢN PHẨM TRÊN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU (Trang 30 -33 )

×