dƣợc liệu
Từ kết quả của đề tài cho thấy có sự đa dạng trong khả năng ức chế enzym alpha glucosidase của 18 mẫu dược liệu: giữa các loài khác nhau hoạt tính ức chế là khác nhau, thậm chí trong cùng một loài, khả năng ức chế của các mẫu được thu hái ở các địa phương khác nhau cũng khác nhau.
Như đã phân tích ở trên, tác dụng ức chế alpha glucosidase có thể là tác dụng phối hợp của nhiều nhóm hoạt chất khác nhau, do đó, hoạt tính ức chế phụ thuộc vào thành phần, hàm lượng, tỉ lệ giữa các thành phần hóa học. Các yếu tố này chịu sự chi phối của đặc điểm di truyền và điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng và do đó giữa các loài khác nhau trồng ở điều kiện địa lí khác nhau có sự không tương đồng về hàm lượng và thành phần hoạt chất. Điều này được chứng minh bằng các nghiên cứu thực nghiệm trên các loài thuộc chi Gymnema R.Br. ở Việt Nam. Nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Tú cho thấy sự khác biệt về sắc kí đồ giữa các loài thuộc chi
Gymenma R.Br. tại Việt Nam, trong cùng một loài, các mẫu thu hái ở địa phương khác nhau cho kết quả khác nhau [17]. Năm 2012, Phạm Hà Thanh Tùng đã công bố nghiên cứu xác định sự khác biệt di truyền sử dụng chỉ thị phân tử RADP của 26
mẫu thuộc 5 loài thuộc chi Gymnema R.Br. đã cho thấy sự khác biệt giữa các mẫu theo loài và theo sự phân bố địa lí [18]. Các kết quả này giúp lí giải tính đa dạng trong khả năng ức chế enzym alpha glucosidase của 20 mẫu trong đề tài.
KẾT LUẬN
Sau quá trình tiến hành đề tài, chúng tôi đã rút ra được các kết luận sau:
1. Đã khảo sát được hoạt tính ức chế alpha glucosidase của 20 mẫu dịch chiết lá của 4 loài thuộc chi Gymnema R.Br. ở Việt Nam: 18/20 mẫu thể hiện hoạt tính ức chế enzym alpha glucosidase. Khả năng ức chế giữa các loài khác nhau là khác nhau, hoạt tính của các mẫu được trồng ở những nơi khác nhau trong cùng một loài cũng khác nhau.
2. Đã xác định được IC50 của các mẫu dược liệu tiềm năng. Trong đó, mẫu GS1
Gymnema sylvestre (Retz.) R.Br. ex Schult thu hái tại Thái Nguyên (IC50 = 463 µg/mL) và mẫu GY5 Gymnema yunnanense Tsiang thu hái tại Kontum (IC50 = 640 µg/mL) là những mẫu dược liệu có hoạt tính ức chế enzym glucosidase mạnh nhất với IC50 nhỏ hơn so với chứng dương Acarbose.
KIẾN NGHỊ
1. Tiếp tục thử nghiệm ảnh hưởng của các dược liệu trên alpha glucosidase mô hình in vivo
2. Nghiên cứu các cơ chế hạ đường huyết khác của dịch chiết các loài thuộc chi
TÀI LIỆU THAM KHẢO A.TIẾNG VIỆT
1. Bệnh viện nội tiết trung ương (2013), Báo cáo hội nghị tổng kết hoạt động của Dự án phòng chống đái tháo đường quốc gia năm 2012 và triển khai kế hoạch năm 2013.
2. Trần Thế Bách (2007), Nghiên cứu phân loại họ Thiên Lý ở Việt Nam, Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật.
3. Tạ Văn Bình (2003), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường - Các yếu tố nguy cơ và các vấn đề liên quan đến quản lý bệnh đái tháo đường tại khu vực nội thành 4 thành phố lớn, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội
4. Phạm Thị Trân Châu , Phan Tuấn Nghĩa (2009), Công nghệ sinh học - tập 3: Enzym và ứng dụng, Nhà xuất bản Giáo Dục pp. 56-80.
5. Võ Văn Chi (1999), Từ Điển cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học.
6. Nguyễn Thị Đông (2013), Nghiên cứu tác dụng hạ glucose huyết trên động vật thực nghiệm của phân đoạn dịch chiết chloroform từ thân cây ý dĩ, Luận văn thạc sĩ dược học Trường đại học Dược Hà Nội.
7. Phạm Văn Hải (2010), Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cây dây thìa canh lá to ở Hòa Bình, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ Trường đại học Dược Hà Nội.
8. Nguyễn Thị Thu Hiền (2014), Nghiên cứu đặc điểm hình thái, di truyền và bán định lượng Gymnemagenin của loài dây thìa canh lá to (Gymnema Latfolium Wall. Ex Wight) ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ dược học Trường đại học Dược Hà Nội.
9. Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam quyển 2, ed, NXB Trẻ, pp. 738- 740.
10. Phùng Thanh Hương (2010), Nghiên cứu tác dụng hạ glucose huyết và ảnh hưởng trên chuyển hóa glucose của dịch chiết lá bằng lăng nước
(Lagerstroemia speciosa L. Pers.) ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội.
11. Phùng Thanh Hương , Phạm Hà Thanh Tùng (2014), "Đánh giá tác dụng hạ glucose máu trên thực nghiệm của 4 loài Gymnema R. Br. ở Việt Nam", Tạp chí dược học. 462,pp.43-48.
12. Vũ Ngọc Lộ (2005), "Những dược liệu có tác dụng hạ glucose máu điều trị bệnh tiểu đường", Tạp chí dược học. Số 9 pp. tr 6,7,8.
13. Trần Văn Ơn , Phùng Thanh Hương (2011), "Sàng lọc các dược liệu có tác dụng điều trị đái tháo đường ở Việt Nam và nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính, hạ đường huyết của một số dược liệu điển hình", Đề tài khoa học và phát triển công nghệ cấp Bộ.
14. Trương Thị Tâm (2008), Nghiên cứu thành phần hóa học và bước đầu thử hoạt tính các phân đoạn dịch chiết của cây dây thìa canh (Gymnema Sylvestre (Retz) R.BR. ex Schult - Asclepiadaceae), Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học Trường đại học Dược Hà Nội.
15. Phạm Văn Thanh (2001), Nghiên cứu thuốc điều trị bệnh đái tháo đường tử quả của cây mướp đắng (Momordica charantia), Luận văn tiến sỹ dược học Trường đại học Dược Hà Nội.
16. Đinh Thị Thu Thủy (2014), Đánh giá tác dụng hạ glucose máu của dịch chiết lá các loài trong chi Gymnema R.Br. ở Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội.
17. Nguyễn Ngọc Tú (2013), Nghiên cứu phân loại các loài trong chi Gymnema R.BR. thu ở Việt Nam sử dụng vân tay hóa học HPTLC, Luận văn thạc sĩ dược học Trường đại học Dược Hà Nội
18. Phạm Hà Thanh Tùng (2012), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật và thành phần hóa học của các loài trong chi Gymnema R. Br. ở Việt Nam, Trường đaị học Dược Hà Nội.
B. TIẾNG ANH
19. Akert K., Lanza A.E. , Raffa B.R. (2010), "Diabetes mellitus and alzheimer's disease: shared pathology and treatment", Bristish Journal of clinical pharmacology,pp.365 - 376.
20. American Diabetes Association (2014), "Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus", Diabetes care. 37,pp.S82 - S90.
21. Anchalee Chiabchalard, Tewin Tencomnao , Rachana Santiyanon (2010), "Effect of Gymnema inodorum on postprandial peak plasma glucose levels in healthy human", African Journal of Biotechnology. 9(7), pp. p 1079 - 1085.
22. Ang E. et al. (2009), "Safety and efficacy of AIR inhaled insulin compared with subcutaneous insulin in patients having diabetes and asthma: A 12- month, randomized, noninferiority trial", Diabetes technol Ther,pp.35-44. 23. Ankit S. (2010), "Gymnema sylvestre (Gurma): A review", Der Pharmacia
Lettre. 2 (1),pp.275-284.
24. Asano N. (2003), " Glycosidase inhibitors: update and perspectives on practical use", Glycobiology. 13(10),pp. 93-104.
25. Asano N. et al. (2001), "Novel alpha-L-fucosidase inhibitors from the bark of Angylocalyx pynaertii (Leguminosae)", European Journal of Biochemistry. 268(1),pp. 35 - 41.
26. Asp N. G., Gudmand-Hoyer E. , Andersen B. (1985), "Distribution of disaccharidases, alkaline phosphatase, and some intracelllar enzymes along the human small intestine", Scand J Gastroenterol. 10,pp.647-650.
27. American Diabetes Association (2015), "Standards of Medical Care in Diabetes", Diabetes care. 38,pp.51 - 593
28. Baskaran (1990), "Antidiabetic effect of a leaf extract from Gymnema sylvestre innon-insulin-dependent diabetes mellitus patients", Journal of Ethnopharmacology. 30(3),pp.p 295 - 300.
29. Bishayee A. , Malay C. (1994), "Hypolipidaemic and antiatherosclerotic effects of oral Gymnema sylvestre R. Br. leaf extract in albino rats fed on a high fat diet", Phytotherapy research. 8,pp. 118-120.
30. Brayer G.D et al. (2000), "Subsite mapping of the human pancreatic alpha- amylase active site through structural, kinetic, and mutagenesis techniques",
Biochemistry. 39,pp.4778 - 4791.
31. Carene M. N. Picot, A. Hussein Subratty , M. Fawzi Mahomoodally (2014), "Inhibitory Potential of Five Traditionally Used Native Antidiabetic Medicinal Plants on alpha Amylase, alpha Glucosidase, Glucose Entrapment, and Amylolysis Kinetics I n V i t r o", Hindawi Publishing Corporation Advances in Pharmacological Sciences. 2014,pp.7.
32. Chand P. et al. (2008), "Anti salmonella activity of selected medicinal plants", Turk. J. Biol. 33,pp.59-64.
33. Chen H. et al. (2004), "A new method for screening alpha glucosidase inhibitors and application to marine microorganisms", Pharmaceutical Biology. 42,pp. 416 - 421.
34. Fahimeh M. A. et al. (2012), "In vitro α -glucosidase inhibitory activity of phenolic constituents from aerial parts of Polygonum hyrcanicum", DARU journal of pharmaceutical sciences.
35. Hong Luo et al. (2001), "Inhibitory effect and mechanism of acarbose combined with gymnemic acid on maltose absorption in rat intestine", World Journal of Gastroenterology. 7(1),pp.9 - 15
36. International Diabetes Federation (2013), "IDF Diabetes Atlas 6th Edition ". 37. Kaplan N.P. , Colowick S.P. (1966), Methods in Enzymology Vol 8, Elsevier
Academic Press.
38. Khaled S. O. H. A. et al. (2007), "Preparation and studies on immobilized α- glucosidase from baker’s yeast Saccharomyces cerevisiae", Journal of the Serbian Chemical Society. 71(12), pp.1255 - 1263.
39. Kiyoshi M. et al. (2002), "A novel method for the assay of alph glucosidase inhibitory activity using multi-chanel oxygen sensor", The Japan Society for analytical chemistry. 18,pp.1315 - 1319.
40. Kraft S. (2011), "Mystery Diabetes Type 3 Hybrid; Alzheimer’s Drug May Help", Medical New Today.
41. Krentz A. J. , Bailey C. J. (2005), "Oral antidiabetic agents: current role in type 2 diabetes mellitus", Drugs. 65(3),pp.385-411.
42. Kyoko I. et al. (1999), "Homonojirimycin analogues and their glucosides from Lobelia sessilifolia and Adenophora spp. (Campanulaceae)",
Carbohydrate Research. 323,pp. 73 - 80.
43. Lee D.S. (2000), "Dibutyl phthalate, an alpha-glucosidase inhibitor from Streptomyces melanosporofaciens", Journal of Bioscience and Bioengineering. 89(3),pp.271 - 273.
44. Lyann S. et al. (2008), "Human Intestinal Maltase –Glucoamylase: Crystal Structure of the N-Terminal Catalytic Subunit and Basis of Inhibition and Substrate Specificity", Journal of Molecular Biology. 375,pp.782 - 792. 45. Matsuura H. et al. (2002), "a-Glucosidase Inhibitor from the Seeds of Balsam
Pear (Momordica charantia) and the Fruit Bodies of Grifola frondosa",
Biosci. Biotechnol. Biochem. 66(7),pp.1576 - 1578.
46. Melo E.B., Gomes S.A. , Carvalho I. (2006), "alpha and beta Glucosidase inhibitors: Chemical structure and biological activity", Tetrahedron. 62, pp. 10277-10302.
47. Mohamed S. S., Hansi P. H , Kavitha T. (2011), "Cinnamon extract inhibits α-glucosidase activity and dampens postprandial glucose excursion in diabetic rats", Nutrition & Metabolism.
48. Mutiu I.K., Jesuyon V.O. , Anofi O.T.A. (2013), "In vitro Studies on the Inhibition of α-Amylase and α-Glucosidase by Leaf Extracts of Picralima nitida (Stapf)", Tropical Journal of Pharmaceutical Research. 12(5), pp. 719 - 725.
49. Nakamura Y. et al. (1999), "Fecal steroid excretion is increased in rats by oral administration of gymnemic acids contained in Gymnema sylvestre leaves", Journal of Nutrion. 129(6),pp.1214-1222.
50. Nichols B.L. et al. (2003), "The maltase-glucoamylase gene: common ancestry to sucrase-isomaltase with complementary starch digestion activities", Proc Natl Acad Sci USA. 100,pp.1432 - 1437.
51. Nilubon J., Megh R.B. , Jun K. (2007), "[alpha]-Glucosidase inhibitors from Devil tree (Alstonia scholaris)", Food Chemistry. 103(4),pp.1319 - 1323. 52. Poongunran J. et al. (2014), "α-glucosidase inhibitory activity of some plants
with known antidiabetic effects", International research sections. 18.
53. Preuss H. G et al. (2011), "Niacin-bound chromium increases life span in Zucker Fatty Rats", J Inorg Biochem. 105(10), pp.1344-1349.
54. Preuss H. G et al. (1998), "Comparative effects of chromium, vanadium and gymnema sylvestre on sugar-induced blood pressure elevations in SHR", J Am Coll Nutr. 17(2),pp. 116-123.
55. Rammohan S., Asmawi M.Z. , Amirin S. (2008), "In vitro α-glucosidase and α-amylase enzyme inhibitory effcts of Andrographis paniculata extract and andrographolide", Acta Biochimica Polonica. 55,pp. 391 - 398.
56. Ren L. et al. (2011), "Structural insight into substrate specificity of human intestinal maltase-glucoamylase", Protein Cell. 2(10),pp.827 - 836.
57. Satdive R.K., Abhilash P. , Devanand P.F. (2003), "Antimicrobial activity of Gymnema sylvestre leaf extract", Fitoterapia. 74,pp.699-701.
58. Sato A. , Aso K. (1957), "Kojibiose (2-O-α-D-Glucopyranosyl-D-Glucose): Isolation and Structure: Isolation from Hydrol", nature. 180,pp. 984-985. 59. Sei O., Hiromi O. , Shinichi K. (2008), "α-Glucosidase Inhibitor from
Kothala-himbutu (Salacia reticulata WIGHT)", Journal of Natural Products. 71,pp.981 - 984.
60. Shigematsu N. et al. (2001), "Effect of administration with the extract of Gymnema sylvestre R. Br leaves on lipid metabolism in rats", Biological and pharmaceutiacl Bulletin. 24,pp.713-717.
61. Shigemura N. et al. (2008), "Gurmarin sensitivity of sweet taste responses is associated with co-expression patterns of T1r2, T1r3, and gustducin",
Biochem Biophys Res Commun. 367(2),pp.356-363.
62. Sinsheimer J. E., Rao G. S. , McIlhenny H. M. (1970), "Constuents from Gymnema sylvestre leaves. V. Isolation and preliminary characterization of the gymnemic acids", J Pharm Sci. 59(5),pp.622-628.
63. Srikanth A.V. et al. (2010), "Anticancer activity of Gymnema sylvestre R. Br", International Journal of Pharmaceutical Sciences and Nanotechnology. 3,pp.897-899.
64. Suttisri R., Lee I. S. , Kinghorn A. D. (1995), "Plant-derived triterpenoid sweetness inhibitors", J Ethnopharmacol. 47(1),pp.9-26.
65. Tamaki H. et al. (2010), "Inhibitory effects of herbal extracts on Breast Cancer Resistance Protein (BCRP) and structure-inhibitory potency relationship of isoflavonoids", Drug Metab. Pharm. 25,pp.170-179.
66. Tiwari P., Mishra B.N. , Sangwan N.S. (2014), "Phytochemical and pharmacological properties of Gymnema sylvestre: an important medicinal plant.", Biomed Research International,pp.18 trang.
67. Mishra B. N. Tiwari P., Sangwan N. S. (2014), "Phytochemical and pharmacological properties of Gymnema sylvestre: an important medicinal plant", BioMed Research International.
68. Van B. et al. (1995), "Intestinal brush border glycohydrolases: structure, function, and development", Crit Rev Biochem Mol Biol. 30(3),pp. 197-262. 69. Xie J.T. et al. (2003), "Anti-diabetic effects of Gymnema yunnanense
70. Yoshikawa M. et al. (1997), "Medicinal foodstuffs. IX: The inhibitors of glucose absorption from the leaves of Gymnema sylvestre R. BR.(Asclepiadaceae): structures of gymnemosides a and b. Chem.", Pharm. Bull. 45(10),pp.1671 - 1676.
PHỤ LỤC
Hình P.1. Đặc điểm hình thái loài Gymnema sylvestre (Retz.) R.Br. ex Schult.
Hình P.3. Đặc điểm hình thái Gymnema latifolium Wall. ex Wight