Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện

Một phần của tài liệu Bài giảng vật lý 7 HKII (Trang 34)

tượng đoản mạch như hướng dẫn SGK-> Hs quan sát và ghi số chỉ của Am pe kế.

+ Nêu tác hại của hiện tượng đoản mạch.

- HS: Trả lời C3: Khi đoản mạch cầu chì có tác dụng gì?

*Hoạt động4: Tìm hiểu các quy tắc an toàn điện.

- HS: đọc phần III. Thảo luận các quy tắc an toàn điện-> Nêu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện

- GV: nhận xét.

* GDBVMT:

+ Quá trình đóng mạch điện cao áp luân kèm theo các tia lửa điện ,các tia đó làm nhiễu sang điện từ ảnh hưởng đến sự liên lạc ,có thể gây ra phản ứng hoá học tạo ra các khí độc + Biện pháp an toàn khi sử dụng điện là: Cần tránh bị điện giật bằng cách tránh tiếp xúc trực tiếp với dòng điện có điện áp cao

+ Mỗi người cần tuân thủ các quy tắc an toàn khi sử dụng điện

(11’)

của cầu chì:

1. Hiện tượng đoản mạch:

C2: Khi bị đoản mạch, dòng điện trong mạch có cường độ lớn hơn.

2. Tác dụng của cầu chì:

C3: Khi bị mạch dây chì nóng đỏ chảy đứt và ngắt mạch

( đèn tắt) -> Bóng đèn được bảo vệ. C4: Dòng điện có cường độ vượt quá giá trị đó thì cầu chì sẽ đứt.

II. Các quy tắc an toàn khi sử dụngđiện điện

1. Chỉ làm t/n với hiệu điện thế với các nguồn điện có H ĐT < 40V.

2. Sử dụng dây dẫn có vỏ cách điện. 3. Không được tự mình tiếp xúc với mạng điện dân dụng nếu không biết sử dụng .

4. Khi có người bị điện giật phải ngắt ngay mạch điện và tìm cách cấp cứu.

4. Củng cố (3’)

- Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. - Giới hạn an toàn đối với cơ thể người .

5. Hướng dẫn về nhà (2’)

- Học thuộc ghi nhớ SGK

- Làm bài tập:29.1 -> 29.3 ( SBT). - Ôn tập Chương III.

Ngày giảng: Lớp 7A:…./..../2015 Tiết 34 TỔNG KẾT CHƯƠNG III I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chương điện học.

2. Kĩ năng

- Vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề có liên quan.

3. Thái độ

- Ôn tập nghiêm túc để nắm bắt được kiến thức.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Phấn mầu

2. Học sinh: Ôn tập nội dung đã học.

III. Tiến trình dạy - học1. Ổn định tổ chức(1’) 1. Ổn định tổ chức(1’)

Lớp 7A:.../... Vắng...

2. Kiểm tra ( kết hợp trong quá trình ôn tập)

3. Ôn tập

Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung

*Hoạt động 1: Tự kiểm tra

- GV: yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong phần tự kiểm tra.

- HS: trả lời. GV nhận xét.

*Hoạt động 2: Bài tập vận dụng.

- GV: yêu cầu cá nhân HS đọc và trả lời C1,C2, C3,C4,C5, C6, C7.

+ Một em trả lời C1.

+ C2: 4 em lên bảng điền dấu. ->GV nhận xét.

->Gọi một HS khác nhận xét.

- HS: chữa C4, C5, C6, C7.

- GV: ghi tóm tắt được thêm về chiều dòng điện, chất dẫn điện, cách điện, đặc điểm về cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song, nối tiếp.

*Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ.

- GV: treo bảng phụ.

Chia lớp thành hai đội chơi.

- Lần lượt các đội chọn hàng ngang

(15’)(11’) (11’) (10’) I. Tự kiểm tra II. Vận dụng C1: D. C2: a. (-). b. (-) a. (+) b. (+)

C3: Mảnh ni lon nhiễm điện (-) -> nó nhiễm điện thêm e. Miếng len mất bớt e -> Nó nhiễm điện dương.

C4. C C5 .C

C6: Dùng nguồn điện 6V là phù hợp nhất vì HĐT 3 V ( để đèn sáng BT) Khi mắc nối tiếp 2 bóng đèn đó, hiệu điện thế tổng cộng là 6V. C7: IA2 = IA – IA1 = 0,23 A. II. Trò chơi ô chữ Hàng ngang: 1. Cực dương 2. An toàn điện

điền ô chữ.

->Hoàn thành ô chữ.

- GV: biểu dương đội thắng.

3. Vật dẫn điện 4. Phát sáng 5. Lực đẩy 6. Nhiệt 7. Nguồn điện 8. Vôn kế. Hàng dọc: dòng điện. 4. Củng cố (5’)

- Tóm tắt kiến thức cơ bản trong chương.

5. Hướng dẫn về nhà (3’)

- Ôn tập theo nội dung đã hệ thống.

Ngày giảng:

Lớp 7A:…/..../2015

Tiết 35

THI HỌC KỲ II

(Thi theo Đề của Phòng giáo dục)

Một phần của tài liệu Bài giảng vật lý 7 HKII (Trang 34)