Sự tương tự giữa hđt và sự chênh lệch mức nước

Một phần của tài liệu Bài giảng vật lý 7 HKII (Trang 28)

lệch mức nước

C5: a, Khi có sự chênh lệch mức nước giữa hai điểm A&B thì có nước chảy từ A ->B.

b,Khi có HĐT giữa hai đầu bóng đèn thì có dòng điện chạy qua bóng đèn. c, Máy bơm nước tạo ra sự chênh lệch mức nước tương tự như nguồn điện tạo ra hiệu điện thế.

II. Vận dụng

C6: C đúng.

C7: A: Giữa hai điểm Avà B C8: Vôn kế C.

4. Củng cố (3’)

- Đọc “Có thể em chưa biết”. - Nhắc lại kết luận SGK.

- Giá trị định mức của mỗi dụng cụ.

5. Hướng dẫn về nhà (1’)

- Học thuộc ghi nhớ SGK.

Ngày giảng:

Lớp 7A:…./..../2015

Tiết 31

THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNHĐO HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG

ĐIỆN ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾPI. Mục tiêu I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Biết mắc nối tiếp hai bóng đèn.

- Thực hành đo và phát hiện được quy luật về hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp hai bóng đèn.

2. Kĩ năng

- Sử dụng đúng các dụng cụ đo điện.

3. Thái độ

- Hứng thú học tập bộ môn, có ý thức thu thập thông tin trong đời sống.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Nguồn điện, 2 bóng đèn, dây dẫn, ampe kế, vôn kế, khóa K.

2. Học sinh: Chuẩn bị báo cáo theo mẫu.

III. Tiến trình dạy - học1. Ổn định tổ chức(1’) 1. Ổn định tổ chức(1’)

Lớp 7A:.../... Vắng...

2. Kiểm tra ( 4’)Mẫu báo cáo của HS.

3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung

*Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.

- GV: giới thiệu đoạn mạch nối tiếp.

*Hoạt động 2: Mắc nối tiếp hai bóng đèn.

- HS: quan sát H 27.1

Nhận biết 2 bóng đèn mắc nối tiếp. - GV: Am pe kế và công tắc mắc như thế nào?

- HS: Dựa theo SGK trả lời. - GV: phát dụng cụ cho các nhóm. - HS: vẽ sơ đồ mạch điện vào vở.

*Hoạt động 3: Đo cường độ dòng điện với đoạn mạch mắc nối tiếp.

- GV: hướng dẫn:

+ Mắc công tắc ở vị trí 1-> đo 3 lần .Tính I trung bình ghi kết quả vào báo cáo.

+ Tương tự mắc công tắc ở vị trí 2 và 3-> đo I và ghi kết quả vào báo cáo. => HS rút ra nhận xét.

*Hoạt động 4: Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc nối tiếp.

- GV: yêu cầu HS quan sát H. 27.2

(5’)

(10’)

(10’)

(10’)

1. Mắc nối tiếp hai bóng đèn:

C1:

C2:

2. Đo cường độ dòng điện đối vớiđoạn mạch nối tiếp. đoạn mạch nối tiếp.

Nhận xét: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp cường độ dòng điện bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch.

3. Đo hiệu điện thế đối với đoạnmạch mắc nối tiếp: mạch mắc nối tiếp:

- HS: cho biết vôn kế trong sơ đồ đo hiệu điện thế giữa hai đầu đèn nào? - HS: vẽ sơ đồ H.27.2

+ Tiến hành mắc mạch điện như sơ đồ đo U1, U2, UMN .

- GV: theo dõi và hướng dẫn . -> HS rút ra nhận xét.

- HS: Hoàn thành báo cáo .

*Nhận xét : Đối với đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp HĐT giữa 2 đầu đoạn mạch bằng tổng HĐT ghi trên đèn.

4. Củng cố (3’)

-Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm về hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp.

- Thu báo cáo thí nghiệm.

5. Hướng dẫn về nhà (2’)

- Làm bài tập: 27.3 -> 27.4 (SBT)

Ngày giảng:

Lớp 7A:…./..../2015

Tiết 32 THỰC HÀNH

ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ CƯỜNG ĐỘ DÒNGĐIỆN ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG ĐIỆN ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG I.Mục tiêu

1. Kiến thức

- Biết mắc song song hai bóng đèn.

- Thực hành đo và phát hiện được quy luật về hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch mắc song song hai bóng đèn.

2. Kĩ năng

- Mắc đúng mạch điện và sử dụng đúng các dụng cụ đo điện.

3. Thái độ

- Hứng thú học tập bộ môn, có ý thức thu thập thông tin trong thực tế đời sống.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Nhắc HS chuẩn bị báo cáo theo mẫu.

2. Học sinh: Cho mỗi nhóm HS: Nguồn điện 2 pin 1,5V, Dây dẫn, khoá K, công tắc,Vôn kế, Am pe kế Vôn kế, Am pe kế

III. Tiến trình dạy - học1. Ổn định tổ chức (1’) 1. Ổn định tổ chức (1’)

Lớp 7A:.../... Vắng...

2. Kiểm tra( 4’)

Trả bài báo cáo giờ trước . Nhận xét đánh giá chung.

3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung

*Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

- GV: đặt vấn đề về đoạn mạch mắc song song.

- HS: nhận biết loại đoạn mạch này.

*Hoạt động 2: Tìm hiểu và mắc mạch điện song song với hai bóng đèn. - HS: quan sát mạch điện H28.1 + Hai đầu các bóng đèn có đặc điểm gì? + Đâu là mạch rẽ? Đâu là mạch chính?

- HS: vẽ sơ đồ mạch điện vào vở. + Yêu cầu HS nhận dụng cụ chia nhóm thực hành.

+ Tiến hành theo hướng dẫn SGK. - HS: nhận xét về độ sáng của hai bóng đèn khi mắc song song trước đó. Sau đó tháo bỏ một bóng đèn nhận xét về độ sáng của bóng đèn

(5’)

(10’) 1. Mắc song song hai bóng đèn:

C1: Hai điểm M,N là hai điểm nối chung của các bóng đèn.

+ Các mạch rẽ:M12N & M34N

+ Mạch chính gồm đoạn nối điểm M với cực (+) và đoạn nối điểm N qua công tắc tới cực (-) của nguồn điện.

C2:

Khi tháo bớt một trong hai đèn mắc song song, bóng đèn còn lại sáng mạnh hơn (so với khi cả 2 đèn đều sáng).

còn lại.

*Hoạt động 3: Đo hiệu điện thế đối với đạon mạch mắc song song.

- GV: yêu cầu HS mắc vôn kế vào 2 điểm 1,2 và vẽ sơ đồ mạch điện vào báo cáo.

- HS: làm thí nghiệm và hoàn thành nhận xét.

*Hoạt động 4: đoạn mạch mắc song song.

- GV: yêu cầu HS mắc A nối tiếp với đèn như hình 28.2

+ Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV.

- HS: hoàn thành nhận xét.

(10’)

(10’)

2. Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạchmắc song song: mắc song song:

C3: Vôn kế được mắc song song với các đèn 1 và đèn 2.

*Nhận xét: Hiệu điện thế giữa hai đầu các đèn mắc song song là bằng nhau và bằng hiệu điện thế giữa hai điểm nối chung.

3. Đo cường độ dòng điện đối với đoạnmạch mắc song song: mạch mắc song song:

*Nhận xét: Cường độ dòng điện mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện trong mạch rẽ.

4. Củng cố (3’)

- GV: hệ thống lại nội dung chính bài. - Hướng dẫn HS làm báo cáo.

5. Hướng dẫn về nhà ( 2’)

- Ôn tập các nội dung đã học. - Làm bài tập : 28.2 -> 28.5 (SBT).

Ngày giảng:

Lớp 7A:…./..../2015

Tiết 33

AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆNI. Mục tiêu I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Biết giới hạn nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người.

- Biết sử dụng đúng loại cầu chì để tránh tác hại của hiện tượng đoản mạch.

2. Kĩ năng

- Biết và thực hiện một số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện.

3. Thái độ

- Luôn có ý thức sử dụng điện an toàn.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Bút thử điện

2. Học sinh:Bút thử điện

Một phần của tài liệu Bài giảng vật lý 7 HKII (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w