4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.5.3.2. Thực nghiệm phòng trừ sâu đục thân 2 chấm tại huyện An Lão – Hải Phòng vụ xuân
– Hải Phòng vụ xuân 2009
Vụ xuân 2009, chúng tôi đd thực nghiệm biện pháp phòng trừ sâu đục thân lúa 2 chấm bằng biện pháp ngắt ổ trứng, ngắt ổ trứng kết hợp với phun thuốc hoá học. Thực nghiệm một số loại thuốc hoá học đang đ−ợc nông dân dùng khá phổ biến, một số loại thuốc mới b−ớc đầu đ−ợc các hdng sản xuất đăng ký trong danh mục thuốc bảo vệ thực vật đ−ợc phép sử dụng ở Việt Nam và đ−ợc khuyến cáo phòng trừ sâu đục thân 2 chấm. Sâu đục thân là đối t−ợng khó phòng trừ vì sâu non sau khi nở đd có thể thâm nhập vào trong thân cây lúa nhất là giai đoạn lúa làm đòng, trổ bông. Mặt khác thời gian vũ hoá của tr−ởng thành sâu đục thân lúa 2 chấm trong một lứa th−ờng kéo dài 15 - 20 ngày, thậm chí tới 30 ngày do vậy để phòng trừ sâu đục thân có hiệu quả ngoài chọn thời điểm phòng trừ thích hợp thì việc lựa chọn các biện pháp nh− ngắt ổ trứng, chọn thuốc và số lần phun thuốc đ−ợc quan tâm định h−ớng cụ thể cho từng lứa sâu. Chúng tôi tiến hành thí nghiệm với 11 công thức, trong đó có công thức ngắt ổ trứng 2 lần (biện pháp thủ công); 3 công thức ngắt ổ trứng tr−ớc khi phun thuốc hoá học; 3 công thức phun thuốc hóa học 1 lần (khi lúa nứt bẹ đòng chuẩn bị trỗ); 3 công thức phun thuốc 2 lần (lần 2 sau lần thứ nhất 5 ngày) và một công thức đối chứng; kết quả thí nghiệm đ−ợc trình bày ở bảng 18.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 66 Bảng 18. Hiệu quả phòng trừ sâu đục thân lúa hai chấm trong thí nghiệm
vụ xuân 2009 tại An Lão - Hải Phòng
TT Công thức thí nghiệm Liều l−ợng
Tỷ lệ bông bạc (%) Năng suất (tạ/ha) 1 I. Ngắt ổ trứng 2 lần 1,8 g 53,52 ab
2 II. Ngắt ổ trứng + phun thuốc Regent 800 WG 56g/ha 9,5 d 48,69 b
3 III. Ngắt ổ trứng + phun thuốc Virtako 40 WG 83g/ha 4,0 e 52,32 ab
4 IV. Ngắt ổ trứng + phun thuốc Prevathon 5 SC 417ml/ha 3,8 e 52,43 ab
5 V. Phun thuốc Regent 800 WG 1 lần 56g/ha 14,3 b 46,62 b
6 VI. Phun thuốc Virtako 40 WG 1 lần 83g/ha 4,1 e 52,27 ab 7 VII. Phun thuốc Prevathon 5 SC 1 lần 417 ml/ha 4,3 e 52,16 ab
8 VIII. Phun thuốc Regent 800 WG 2 lần 56g/ha/lần 11,7 c 48,0 b
9 IX. Phun thuốc Virtako 40 WG 2 lần 83g/ha/lần 0,8 h 54,07 a
10 X. Phun thuốc Prevathon 5 SC 2 lần 417ml/ha/lần 0,9 h 54,01 a
11 XI. Đối chứng Không xử lý 24,7 a 40,96 c
LSD0,05 0,82 5,55
Ghi chú: Các chữ cái đứng sau các chữ số chỉ sự sai khác có ý nghĩa theo phép thử Duncan với độ tin cậy 95%
Kết quả bảng 18 cho thấy biện pháp ngắt ổ trứng; ngắt ổ trứng kết hợp phun thuốc Regent 800WG, Virtako 40WG, Prevathon 5SC; phun thuốc Regent 800WG, Virtako 40WG, Prevathon 5SC phun 1 lần, 2 lần đều có tác dụng phòng trừ sâu đục thân lúa 2 chấm. Tuy nhiên kết quả bảng 17 cho thấy hiệu quả các công thức thực nghiệm có sự khác biệt nhau có ý nghĩa.
Tỷ lệ bông bạc giữa các công thức thí nghiệm có sự khác nhau rõ rệt; công thức phun thuốc Virtako 40 WG 2 lần với liều l−ợng khuyến cáo 83 g/ha/lần có hiệu lực cao nhất (tỷ lệ bông bạc 0,8%); công thức phun thuốc Regent 800 WG 1
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 67
lần có hiệu lực thấp (tỷ lệ bông bạc 14,3%). Chỉ tiêu này với công thức đối chứng không phun thuốc là 24,7%.
Trong thực tế sản xuất, với mật độ ổ trứng cao từ 1 ổ/m2 trở lên, sau khi áp dụng các biện pháp phòng trừ tỷ lệ thiệt hại còn lại 1 - 2% bông bạc là quá lý t−ởng, đ−ợc đánh giá cao. Vì vậy trong các công thức thực nghiệm: I, III, IV, VI, VII, IX, X đ−ợc đánh giá có hiệu quả tốt.
Để đánh giá năng suất của các công thức thí nghiệm, chúng tôi tiến hành gặt năng suất lúa, kết quả cho thấy các công thức I, III, IV, VI, VII, IX, X cho năng suất không sai khác nhau, nh−ng có sự sai khác nhiều so với công thức XI. Công thức V và VIII cho năng suất cao hơn công thức đối chứng nh−ng thấp hơn các công thức thí nghiệm khác, điều này chứng tỏ thuốc Regent 800 WG có hiệu lực phòng trừ sâu đục thân kém hơn các công thức phun thuốc khác kể cả phun thuốc 2 lần.
Biện pháp ngắt ổ trứng 2 lần đạt hiệu quả khá cao, tỷ lệ bông bạc 1,8%, tuy nhiên trong thực tế sản xuất đây là biện pháp khó thực hiện vì phần lớn diện tích của các gia đình nông dân từ 5 - 7 sào/hộ, đồng thời việc ngắt ổ trứng rất tỷ mỷ, có kỹ thuật, tốn nhiều công sức, không phải gia đình nào cũng ngắt triệt để nh− ở công thức thực nghiệm, vì vậy kết hợp giữa ngắt ổ trứng và phun thuốc hoá học là cần thiết. Để đánh giá hiệu quả kinh tế của việc ngắt ổ trứng và dùng thuốc hoá học để phòng trừ sâu đục thân lúa 2 chấm, chúng tôi đd tiến hành gặt thống kê các công thức thực nghiệm và tổng hợp các chi phí sản xuất để có cơ sở so sánh và khuyến cáo nông dân. Kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 19
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 68 Bảng 19: Hiệu quả kinh tế của việc phòng trừ sâu đục thân vụ xuân 2009
Tổng chi (đ/ha) Công thức Năng suất (tạ/ha) Tổng thu (đ/ha) Chi phí sản xuất Chi phí BVTV Tổng thu sau khi trừ chi phí (đ/ha) Chênh lệch so đối chứng (đ/ha) I 53,52 37.464.000 14.197.000 7.760.000 15.507.000 +1.032.000 II 49,23 34.461.000 14.197.000 4.491.000 15.773.000 +1.298.000 III 52,32 36.624.000 14.197.000 4.731.000 17.696.000 +3.221.000 IV 52,43 36.701.000 14.197.000 4.731.000 17.773.000 +3.298.000 V 46,62 32.634.000 14.197.000 611.000 17.826.000 +3.351.000 VI 52,27 36.589.000 14.197.000 833.000 21.559.000 +7.084.000 VII 52,16 36.512.000 14.197.000 833.000 21.482.000 +7.007.000 VIII 48,03 33.621.000 14.197.000 1.222.000 18.202.000 +3.727.000 IX 54,10 37.870.000 14.197.000 1.666.000 22.007.000 +7.532.000 X 54,00 37.800.000 14.197.000 1.666.000 21.937.000 +7.462.000 XI 40,96 28.672.000 14.197.000 - 14.475.000 - Ghi chú:
Chi phí sản xuất gồm: Chi phí bảo vệ thực vật gồm:
+ Giống: 583.000 đ/ha
+ Phân bón: 4.805.000 đ/ha; trong đó: - Ure: 1.333.000 đ/ha - Supelân: 1.250.000 đ/ha - Kaliclorua: 2.222.000 đ/ha. + Công LĐ: 13.614.000 đ/ha; trong đó: - Làm đất: 2.778.000 đ/ha - Cấy: 2.778.000 đ/ha - Chăm sóc: 3.880.000 đ/ha - Thu hoạch: 2.778.000 đ/ha - Chi khác: 1.400.000 đ/ha. Tổng cộng: 14.197.000 đ/ha + Tiền thuốc BVTV - Regent 800 WG: 278.000 đ/ha. - Virtako 40 WG: 500.000 đ/ha. - Prevathon 5 SC: 500.000 đ/ha. + Công phun thuốc: 333.000 đ/ha. + Công ngắt ổ trứng: 3.880.000 đ/ha
+ Giá công lao động và vật t−: tháng 2-6/2009 + Giá thóc bán cuối vụ: 7.000 đ/kg
Kết quả bảng 19 cho thấy, tất cả các công thức thực nghiệm đều cho hiệu quả cao hơn đối chứng. Công thức phun thuốc Virtako 470WG 2 lần có hiệu quả kinh tế cao nhất là 7.727.000đ/ha, hiệu quả kinh tế của công thức phun thuốc Prevathon 5SC (thuốc mới) cho hiệu quả kinh tế là 7.532.000đ/ha, Công thức
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 69
ngắt ổ trứng mặc dù tỷ lệ bông bạc (1,8%) thấp hơn công thức phun thuốc Regent 800WG 1 lần (bông bạc 14,3%) nh−ng do chi phí lao động cao nên hiệu quả kinh tế thấp nhất là 1.032.000đ/ha. Nh− vậy, thuốc trừ sâu Virtako 40WG và Prevathon 5SC có hiệu lực cao trong phòng trừ sâu đục thân lúa 2 chấm và cho hiệu quả kinh tế cao nhất.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 70
5. Kết luận và đề nghị
5.1. Kết luận
Nghiên cứu tình hình phát sinh gây hại của sâu đục thân lúa 2 chấm 12 năm từ 1997-2008 và theo dõi diễn biến, bố trí thực nghiệm phòng trừ sâu đục thân 2 chấm vụ xuân 2009 tại Hải Phòng cho phép chúng tôi đ−a ra một số kết luận sau: 5.1.1. Thành phần sâu đục thân hại lúa tại Hải Phòng có 4 loài là sâu đục thân 2 chấm Tryporyza incertulas (Walk), sâu đục thân 5 vạch đầu nâu Chilo suppressalis (Walk), sâu đục thân 5 vạch đầu đen Chilotraea auricilius (Dudg) và sâu đục thân cú mèo Sesamia inferens (Walk). Trong đó sâu đục thân 2 chấm là loài gây hại chủ yếu (>95%), cỏc loài sõu ủục thõn khỏc xuất hiện ớt hơn, gõy hại cục bộ. ðồng thời ủó ghi nhận 8 loài thiên địch chính của sâu đục thân lúa, Trong đó có 3 loài ong ký sinh và 5 loài bắt mồi.
5.1.2. Tr−ởng thành sâu đục thân lúa 2 chấm lứa 2 (vụ đông xuân) vũ hoá rộ từ 5/5-10/5 hàng năm, những năm vụ đông xuân ấm, tr−ởng thành sâu đục thân 2 chấm vũ hoá sớm hơn khoảng 5 ngày (vụ đông xuân 2007-2008), thời gian vũ hoá rộ th−ờng khoảng 15-20 ngày.
Lứa 5 (vụ mùa) trưởng thành vũ hoá rộ từ 5/9 - 15/9 hàng năm, thời gian tr−ởng thành vũ hoá rộ khoảng 15 - 20 ngày.
5.1.3. Sự phát sinh gây hại của sâu đục thân lúa 2 chấm vụ mùa lớn hơn vụ đông xuân, diện tích nhiễm vụ mùa gấp 4 - 6 lần vụ đông xuân, tỷ lệ bông bạc cao gấp 1,5 lần vụ đông xuân.
5.1.4. ảnh h−ởng của điều kiện nhiệt độ vụ đông xuân có liên quan chặt chẽ đến thời gian tr−ởng thành sâu đục thân 2 chấm lứa 1 vũ hoá rộ. Những năm thời tiết ấm, tr−ởng thành sâu đục thân vũ hoá sớm hơn; ng−ợc lại vụ đông xuân rét đậm kéo dài, tr−ởng thành sâu đục thân vũ hoá muộn hơn. Với vụ mùa ảnh h−ởng của điều kiện nhiệt độ không rõ nét.
5.1.5. Thuốc trừ sâu Virtako 40 WG và Prevathon 5SC phun 2 lần có hiệu lực cao trong phòng trừ sâu đục thân lúa 2 chấm và cho hiệu quả kinh tế cao nhất,
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 71
chênh lệch so với đối chứng t−ơng ứng là 7.532.000 đồng/ha và 7.462.000 đồng/ha.
5.2. Đề nghị
5.2.1. Áp dụng kết quả nghiờn cứu của luận văn vào cụng tỏc chỉủạo phũng trừ sõu ủục thõn núi chung và sõu ủục thõn 2 chấm núi riờng trong ủiều kiện Hải Phũng.
5.2.2. Sử dụng kết quả nghiờn cứu của luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc nghiờn cứu về sõu ủục thõn 2 chấm tại Hải Phũng và cỏc tỉnh khu vực ủồng bằng sụng Hồng núi chung.
5.2.3. Tiếp tục nghiên cứu các điều kiện ảnh h−ởng đến sự phát sinh gây hại và biện pháp phòng trừ tổng hợp đối với sâu đục thân 2 chấm tại Hải phòng.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 72
Tài Liệu tham khảo
I. Tài liệu trong n−ớc
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2003), ALAT công trùng hại cây trồng nông nghiệp ở Việt nam, NXBNN.
2. Nguyễn Văn Cảm (1983), tóm tắt luận văn PTS Khoa học Nông nghiệp.
3. Nguyễn Mạnh Chinh (1977), Tổng kết 15 năm theo dõi qui luật phát sinh phát triển của sâu đục thân lúa ở vùng Cổ Lễ (Hà Nam Ninh 1960-1974), Thông tin BVTV, 2, tr. 16-25.
4. Nguyễn Xuân Cung (1974) Một số đặc điểm các sự phát sinh và phí hại của sâu đục thân lúa ở miền bắc Việt Nam, T.T.BVTV-1974, trang 15-26.
5. Chi cục Bảo vệ thực vật Thái Bình (1989), Những nguyên nhân và bài học kinh nghiệm chỉ đạo phòng trừ sâu đục thân vụ lúa mùa 1988 ở Thái Bình, Thông tin Bảo vệ thực vật, 2, trang 47-50.
6. Chi cục Bảo vệ thực vật Hải Phòng (2008), Báo cáo tổng kết công tác Bảo vệ thực vật các năm từ 1997-2008.
7. Chi cục BVTV Hải Phòng (1989), Đánh giá sâu đục thân lúa mùa vụ mùa 1988 ở Hải Phòng, T.T.BVTV, số 1 trang 13-18; Chi cục BVTV HP (2003), Phòng trừ sâu đục thân 2 chấm vụ mùa 2002 tại Hải Phòng, tạp chí BVTV, số 4 trang 36-41.
8. Đ−ờng Hồng Dật (2006), Sâu bệnh hại lúa và biện pháp phòng trừ, trang 37. 9. Đỗ xuân Đồng, Chu Hoàng Hà, Lê trần Bình (2008), Hoàn thiện ph−ơng pháp nuôi sâu đục thân bằng thân cây lúa trong phòng thí nghiệm, Tạp chí BVTV số 2/2008.
10. Nguyễn văn Đĩnh (2004), Giáo trình công trùng nông nghiệp, NXB NN. 11. Hà Quang Hùng (1984), Thành phần ong ký sinh trứng sâu hại lúa vùng Hà Nội, đặc tính sinh học, sinh thái học của một số loài có triển vọng, tóm tắt luận án tiến sỹ KHNN, trang 11a, 11b.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 73
12. Nguyễn Đức Khiêm (2006), Giáo trình côn trùng Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
13. Phạm văn Lầm (1992), Danh lục thiên địch sâu hại lúa ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
14. Phạm Văn Lầm (1994), Nhận dạng và bảo vệ những thiên địch chính trên ruộng lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
15. Phạm Văn Lầm (2000), Danh mục các loài sâu hại lúa và thiên địch của chúng ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
16. Phạm Văn Lầm (2006), Các biện pháp phòng chống dịch hại cây trồng nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
17. Vũ Đình Ninh (1974), Vài nhận xét về quy luật biến động của sâu đục thân trong vụ chiêm xuân và vụ mùa, TT-BVTV 16/1974.
18. Phạm Bình Quyền (1972), Ong ký sinh sâu đục thân lúa hai chấm (Tryporyza incertuls Walker) ở miền Bắc Việt Nam, Thông báo KH sinh vật học, 6, Đại học Tổng hợp.
19. Phạm Bình Quyền, Nguyễn Anh Diệp, (1973), dẫn liệu về ong ký sinh sâu đục thân lúa hai chấm và triển vọng sử dụng chúng trong phòng trừ sinh học, tạp chí KHKT Nông nghiệp, số 7/1973.
20. Phạm Bình Quyền, (1976), Sâu đục thân lúa b−ớm 2 chấm Trypozyra incertulas Walker và biện pháp phòng trừ tổng hợp, tạp chí KHKTNN 2/1976. 21. Nguyễn Tr−ờng Thành (1999), Nghiên cứu sử dụng hợp lý thuốc hoá học phòng trừ một số sâu chính hại lúa vùng đồng Bằng sông Hồng tren cơ sở xá định mức độ gây hại và ng−ỡng kinh tế , Tóm tắt luận án tiến sỹ nông nghiệp. 22. Nguyễn Công Thuật (1995), Phòng trừ tổng hợp sâu hại cây trồng, nghiên cứu và ứng dụng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
23. Phạm Thị Thuỳ (2004), Công nghệ sinh học trong Bảo vệ thực vật, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 74
24. Hồ Khắc Tín (1992), Giáo trình côn trùng nông nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
25. Tr−ơng Quốc Tùng (1977), Nhận xét về thành phần sâu đục thân lúa trong điều kiện sản xuất mới ở Vĩnh Phúc, tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp số 9. 26. Mai Thọ Trung (1979), Đặt bẫy đèn đợt b−ớm thứ 5-6 của sâu đục thân b−ớm 2 chấm (Trypozyra incertulas walker) để bảo vệ lúa mùa ở Hà Nam Ninh, tạp chí KHKTNN 7/1979.
27. Viện Bảo vệ thực vật (2008), Bốn m−ơi năm xây dựng và phát triển, 1968- 2008.
28. Viện Bảo vệ thực vật (1997), Kết quả điều tra côn trùng và bệnh cây ở các tỉnh miền nam 1977-1979, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
29. Viện Bảo vệ thực vật (1993), Báo cáo khoa học tại hội nghị khoa học BVTV 24 -25/3/1993 .
II. Tài liệu n−ớc ngoài
30.B.M. Shepard, A.T. Barrion và J.A. Litsinger; 1989 - Các côn trùng nhện và nguồn bệnh có ích - IRRI
31. Brar D.S., M. Shenhmar, M. M.S. R. Singh (1994), Egg parasitoids of yellow tem borer, Scirpophaga incertulas (Walker) in Punjab. J. of Insect Sci. 7(1): 32. Catling H.D., Z.Islam, B. Alam (1983), Egg parasitism of the yellow rice borer, Scirpophaga incertulas (Lep: Pyralidae) in Bangladesh deepwater rice. Entomophaga, 28 (3) 227-239.
33. Chiu. S.F. (1980), Integrated control of rice insect pests in China. In: rice improvement in China and other Asian countries, IRRI and CAAS, Los Banos, Laguna, Philippines: 239-250.
34. Dale D. (1994), Insect pests of the rice plant-Their biology and ecology, Biology and management of rice insects (ed. by Heinrichs), IRRI, Wiley Eastern