Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình phát sinh gây hại và biện pháp phòng trừ sâu đục thân hai chấm (tryporyza incertulas walker) trên lúa tại hải phòng vụ xuân 2009 (Trang 33)

3.1. Đối t−ợng nghiên cứu:

Sâu đục thân hai chấm (Tryporyza incertulas Walker)

3.2 Địa điểm nghiên cứu

- Các huyện có sản xuất lúa ở Hải Phòng.

- Điều tra diễn biến và bố trí thực nghiệm các biện pháp phòng trừ sâu đục thân 2 chấm tại An Ldo – Hải Phòng (là huyện bị sâu đục thân gây hại nặng hàng năm) vụ xuân 2009.

3.3. Nội dung nghiên cứu

3.3.1 Thu thập số liệu về sự phát sinh, gây hại của sâu đục thân hai chấm tại Hải Phòng năm 1997 - 2008

+ Thời gian phát sinh các lứa sâu chủ yếu, mức độ gây hại và phạm vi gây hại, các biện pháp phòng trừ.

+ Các yếu tố ảnh h−ởng đến sự phát sinh phát triển và gây hại của sâu đục thân hai chấm.

+ Điều tra diễn biến sâu đục thân 2 chấm vụ xuân 2009 về thời gian phát sinh, mức độ gây hại và các yếu tố ảnh h−ởng đến sự phát sinh gây hại.

3.3.2 Nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ sâu đục thân hai chấm lứa 2 vụ xuân 2009.

Bố trí thí nghiệm phòng trừ sâu đục thân hai chấm tại huyện An Ldo – Hải Phòng

Trên cơ sở điều tra đánh giá thực trạng và nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ, đề xuất những biện pháp phòng trừ hiệu quả đối với sâu đục thân hai chấm tại Hải Phòng.

3.4 Ph−ơng pháp nghiên cứu:

3.4.1 Ph−ơng pháp điều tra và bố trí thí nghiệm

3.4.1.1. Nghiên cứu diễn biến quy luật phát sinh phát triển và gây hại của sâu đục thân hai chấm tại Hải Phòng từ 1997- 2008

(Số liệu đ−ợc nghiên cứu và tổng hợp từ nguồn tài liệu l−u trữ của Trạm BVTV các huyện và Chi cục Bảo vệ thực vật Hải Phòng từ 1997 - 2008.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 29

+ Điều tra diễn biến sâu đục thân hai chấm: thời gian phát sinh các lứa sâu chủ yếu, mức độ gây hại và phạm vi gây hại, các biện pháp phòng trừ

- Thời gian tr−ởng thành các lứa vũ hoá (ngoài đồng và bẫy đèn)

- Mật độ sâu (tr−ởng thành, ổ trứng, sâu non) tỷ lệ hại (dảnh héo giai đoạn đẻ nhánh và bông bạc giai đoạn đòng trỗ).

- Diện tích bị hại (giai đoạn mạ, giai đoạn lúa đẻ nhánh, giai đoạn đòng trỗ). - Các biện pháp phòng trừ đd thực hiện.

+ Điều tra các yếu tố ảnh h−ởng đến sự phát sinh phát triển và gây hại của sâu đục thân hai chấm:

- Thời vụ gieo cấy (số liệu l−u trữ của Phòng NN-PTNT các huyện và Sở Nông nghiệp – PTNT)

-Giống lúa (số liệu l−u trữ của Phòng NN-PTNT các huyện và Sở NN- PTNT)

- Yếu tố kẻ thù tự nhiên (số liệu l−u trữ của Chi cục BVTV Hải Phòng)

3.4.1.2 Nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ sâu đục thân vụ xuân 2009

3.4.1.2.1 Điều tra diễn biến sâu đục thân vụ xuân 2009

- Thời gian phát sinh, mức độ gây hại, phạm vi gây hại và các yếu tố ảnh h−ởng đến sự phát sinh gây hại.

- Ngoài đồng ruộng: điều tra theo tiêu chuẩn ngành (10 TCN 982-2006; Bộ NN-PTNT) ban hành (điều tra định kỳ 7 ngày/lần):

Chọn khu ruộng có các giống đại diện cho hai trà lúa (xuân sớm và xuân muộn), chọn các giống điều tra ở các ruộng cố định (mỗi giống 3 ruộng). Tổng số 6 giống điều tra: Xuân sớm: X21, Xi23 và nếp; Xuân muộn: Khang dân 18, Bắc thơm 7 và Nhị −u 838.

Điều tra mật độ sâu (tr−ởng thành, trứng, sâu non), tỷ lệ hại (dảnh héo, bông bạc) trên 100 khóm /ruộng theo đ−ờng chéo góc:

10 khóm/điểm điều tra x 10 điểm (ủiểm điều tra cách bờ ít nhất 2 m). - Theo dõi kí sinh trứng sâu đục thân hai chấm trong phòng:

Vào thời gian cao điểm của tr−ởng thành đẻ trứng (mạ đông xuân 2008 – 2009; lứa 1 và lứa 2) lấy mỗi đợt ít nhất 30 ổ trứng ngoài đồng ruộng về cho vào ống nghiệm có nút bông, để ẩm. Theo dõi sau khi sâu non và ong kí sinh nở.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 30

- Bẫy đèn: Thu bắt tr−ởng thành bằng đèn Neon 60 cm, thời gian đốt đèn từ 19 - 22 giờ hàng ngày.

3.4.1.2.2 Bố trí thí nghiệm phòng trừ sâu đục thân lứa 2 vụ xuân 2009

- Điều kiện thí nghiệm: Giống lúa Bắc thơm 7

Ngày phun thuốc 11/5/2009 (Lúa trỗ 5% ngày 12/5/2009)

- Quy mô thí nghiệm: diện hẹp; Bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB). - Diện tích ô thí nghiệm: 25 m2 (5 m x 5 m) – Các ô thí nghiệm cách nhau 40 cm. Dải bảo vệ xung quanh các ô thí nghiệm có chiều rộng 1 m. Tổng diện tích ruộng thí nghiệm 1.080 m2

- Số lần nhắc lại: 03

- Công thức thí nghiệm: 11 công thức

TT Công thức thí nghiệm Liều l−ợng

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 I. Ngắt ổ trứng 2 lần

II. Ngắt ổ trứng 1 lần tr−ớc khi phun thuốc Regent 800 WG III. Ngắt ổ trứng 1 lần tr−ớc khi phun thuốc Virtako 40 WG IV. Ngắt ổ trứng 1 lần tr−ớc khi phun thuốc Prevathon 5 SC V. Phun thuốc Regent 800 WG 1 lần (mật độ ổ trứng 1 ổ/m2) VI. Phun thuốc Virtako 40 WG 1 lần (mật độ ổ trứng 1 ổ/m2) VII. Phun thuốc Prevathon 5 SC 1 lần (mật độ ổ trứng 1 ổ/m2) VIII. Phun thuốc Regent 800 WG 2 lần (mật độ ổ trứng 1 ổ/m2) IX. Phun thuốc Virtako 40 WG 2 lần (mật độ ổ trứng 1 ổ/m2) X. Phun thuốc Prevathon 5 SC 2 lần (mật độ ổ trứng 1 ổ/m2) XI. Đối chứng (mật độ 1 ổ trứng/m2) - 56 gam/ha 83 gam/ha 417 ml/ha 56 gam/ha 83 gam/ha 417 ml/ha 56 gam/ha/lần 83 gam/ha/lần 417 ml/ha/lần Không xử lý Ph−ơng pháp tiến hành: + Ngắt ổ trứng 2 lần ở công thức 1 (lần 1:11/5/2009; lần 2: 15/5/2009).

+ Ngắt ổ trứng tr−ớc khi phun thuốc ở các công thức II, III, IV (ngày 11/5/2009).

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 31

+ Cố định ổ trứng tr−ớc khi phun thuốc là 1 ổ/m2 ở các công thức V, VI, VII, VIII, IX, X và XI (nếu thừa phải ngắt bỏ đi, nếu thiếu phải bổ sung bằng cách nhổ cả khóm lúa ở nơi khác cấy vào ô thí nghiệm); ngày tiến hành: 11/5/2009.

Khi phun thuốc, các ô đ−ợc quây nilon cao 1,2 m (cao hơn mặt lỳa 20 cm) để đảm bảo thuốc không tạt sang các ô bên cạnh.

+ Điều tra tỷ lệ bông bạc 10 ngày tr−ớc thu hoạch.

+ Gặt thống kê năng suất tr−ớc thu hoạch 5 ngày: Gặt toàn bộ ô thí nghiệm + Sơ đồ thí nghiệm:

VIII.1 XI.1 V.1 III.1 IX.1 VI.1 I.1 IV.1 II.1 X.1 VII.1

IV.2 IX.2 VI.2 I.2 II.2 VII.2 XI.2 VIII.2 III.2 V.2 X.2

II.3 III.3 VIII.3 V.3 VI.3 IX.3 VII.3 X.3 XI.3 I.3 IV.3

Ph−ơng pháp bố trí và theo dõi thí nghiệm thực hiện theo tiêu chuẩn ngành 10 TCN 142 - 2005 (Quy phạm khảo nghiệm trên đồng ruộng hiệu lực phòng trừ các loại sâu đục thân hại lúa của các thuốc trừ sâu).

3.4.2 Ph−ơng pháp xử lý số liệu

Số liệu đ−ợc xử lý bằng ch−ơng trình thống kê sinh học IRRI START 4.0.

3.4.3 Các chỉ tiêu theo dõi

+ Điều tra diễn biến sâu đục thân hai chấm:

- Thời gian phát sinh các lứa sâu chủ yếu (ngày);

- Mức độ gây hại: Mật độ tr−ởng thành, trứng, sâu non (con/m2); Tỷ lệ dảnh héo, bông bạc (%);

- Phạm vi gây hại (ha).

- Số l−ợng tr−ởng thành vào bẫy đèn (con/đèn/đêm) + Theo dõi kí sinh trứng:

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 32

- Tỷ lệ ổ trứng bị kí sinh (%);

- Tỷ lệ ổ trứng bị kí sinh hoàn toàn (%)

- Tỷ lệ quả trứng bị ong kí sinh (%) (mỗi con ong đ−ợc coi là một quả trứng bị kí sinh);

+ Thí nghiệm phòng trừ sâu đục thân :

- Tỷ lệ bông bạc do sâu đục thân của các công thức thí nghiệm (%). - Tính hiệu quả kinh tế của các công thức (đ/ha).

+ Năng suất: (tạ/ha)

3.4.4. Công thức tính toán

+ Mật độ sâu, ổ trứng (con, ổ/m2):

Số sâu (ổ trứng) điều tra Mật độ sâu (ổ trứng) =

Diện tích điều tra + Tỷ lệ dảnh héo, bông bạc (%):

Số dảnh héo (bông bạc)

Tỷ lệ dảnh héo, bông bạc = x 100 Tổng số dảnh (bông) điều tra

+ Hiệu quả kinh tế = Tổng thu (đ/ha) – Tổng chi (chi phí sản xuất + chi phí BVTV) (đ/ha).

Trong đó:

- Tổng thu = Năng suất (kg/ha) x giá thóc (đ/ha)

- Chi phí sản xuất gồm: Giống, vật t−, công lao động, công khác... (đ/ha) - Chi phí bảo vệ thực vật gồm: Tiền thuốc BVTV, tiền công phun thuốc, tiền công ngắt ổ trứng (đ/ha).

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip……… 33

Một phần của tài liệu nghiên cứu tình hình phát sinh gây hại và biện pháp phòng trừ sâu đục thân hai chấm (tryporyza incertulas walker) trên lúa tại hải phòng vụ xuân 2009 (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)