4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.2. Thành phần các loài sõu ủụ c thõn trờn lỳa tại Hải Phũng
Đd tiến hành theo dõi thành phần sâu đục thân lúa tại Hải Phòng trong điều kiện sản xuất mới, đặc biệt trong các năm 2005 - 2008. Kết quả điều tra cho thấy
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 35
trên cây lúa ở Hải Phòng đd ghi nhận đ−ợc 3 loài sâu đục thân lúa. Đó là các loài sâu đục thân 2 chấm, sâu đục thân cú mèo và sâu đục thân 5 vạch. Trong đó sâu đục thân lúa 2 chấm là loài chiếm −u thế. Tỷ trọng của loài sâu đục thân lúa 2 chấm ở cả 5 lứa trong năm đều đạt rất cao và là 93,4 - 99,2%. Trong khi đó, sâu đục thân cú mèo và loài sâu đục thân 5 vạch không phải lứa nào cũng bắt gặp trên đồng lúa ở Hải Phòng. Tỷ lệ cá thể của các loài sâu đục thân này đạt rất thấp, t−ơng ứng chỉ là 0,5 - 6,6% và 0,5 - 2,2%.
Bảng 1. Tỷ lệ thành phần các loài sâu đục thân lúa trên đồng ruộng tại Hải Phòng (2005 - 2008)
Lứa sâu Sâu đục thân 2 chấm (Tryporyza incertulas Walker) (%)
Sâu đục thân cú mèo (Sesamia inferens Walk). (%)
Sâu đục thân 5 vạch đầu nâu (Chilo suppressalis Walk); 5 vạch đầu đen (Chilotraea auricilius Dudg) (%) 1 93,4 6,6 0 2 98,2 0 1,8 3 99,2 0,8 0 4 95,0 4,5 0,5 5 97,3 0,5 2,2
Kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Công Thuật (1995) [22 ] và nhiều nghiên cứu khác. Nh− vậy, tác hại của sâu đục thân lúa gây ra trên đồng ruộng chủ yếu là do loài sâu đục thân 2 chấm.
4.3. Tình hình phát sinh phát, gây hại của sâu đục thân lúa 2 chấm tại Hải Phòng (1997-2008)
Diện tích gieo cấy lúa của Hải Phòng trong hơn 10 năm qua biến động tăng giảm đáng kể. Năm 1997, diện tích gieo cấy lúa cả năm là 93.527 ha. Năm 2000 do chủ tr−ơng mở rộng diện tích trồng lúa, nên diện tích trồng lúa của thành phố đd tăng lên 96.086 ha do diện tích trồng cói giảm đi và cải tạo một số diện tích
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 36
sâu trũng bằng công tác thuỷ lợi. Tuy nhiên, do tốc độ đô thị hoá và phát triển công nghiệp nên từ năm 2001 đến nay diện tích trồng lúa giảm mạnh với mức bình quân 1.500 ha/năm. Trong đó, vụ đông xuân giảm mạnh hơn (bình quân 785,2 ha/năm), vụ mùa (bình quân 655,4 ha/năm). Mặc dù diện tích lúa hàng năm đều giảm, nh−ng do những thay đổi tiến bộ về cơ cấu giống lúa, thời vụ và đầu t− thâm canh tăng năng suất nên sản l−ợng lúa của Hải Phòng giảm không đáng kể, thậm chí nếu tính từ năm 1997 đến năm 2007 thì sản l−ợng lúa vẫn tăng: năm 1997 có sản l−ợng lúa cả năm là 428.000 tấn, năm 2007 có sản l−ợng lúa cả năm đạt 463.000 tấn (Cục Thống kê Hải Phòng, 2007).
Tuy nhiên để có đ−ợc sản l−ợng lúa nh− trên, ng−ời nông dân đd phải đầu t− nhiều hơn về giống, về phân bón,... Điều đó cũng đồng nghĩa với việc tạo điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh hại lúa phát sinh phát triển. Trong đó, đd ghi nhận sự phát sinh gây hại của sâu đục thân 2 chấm có chiều h−ớng gia tăng làm ảnh h−ởng lớn đến năng suất lúa.
4.3.1. Diện tích lúa nhiễm sâu đục thân lúa 2 chấm tại Hải Phòng (1997-2008)
Những số liệu thống kê cho thấy trong thời gian 1997-2008 tại Hải Phòng, diện tích lúa nhiễm sâu đục thân lúa 2 chấm hàng năm khá lớn, bình quân 18.639 ha/năm bằng 20,44% diện tích gieo cấy.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 37 Bảng 2: Diện tích nhiễm sâu đục thân hai chấm tại Hải Phòng (1997- 2008)
Diện tích gieo cấy Diện tích nhiễm sâu đục thân
Tỷ lệ nhiễm so với diện tích gieo cấy (%) Năm Cả năm Vụ ĐX Vụ mùa Cả năm Vụ ĐX Vụ mùa Cả năm Vụ ĐX Vụ mùa 1997 93.527 44.800 48.727 9.320 320 9.000 9,96 0,7 18,5 1998 94.711 46.011 48.700 3.128 3.128 - 3,3 6,8 - 1999 94.957 45.948 49.009 3.316 3.316 - 3,5 7,2 - 2000 96.086 46.536 49.532 14.302 691 13.611 14,9 1,5 27,5 2001 95.181 46.200 48.981 28.100 10.500 17.600 29,5 22,7 35,9 2002 93.979 45.727 48.255 31.970 2.370 29.600 34,0 5,2 61,3 2003 92.201 45.129 47.072 5.286 5.286 - 5,7 11,7 - 2004 89.888 43.974 45.914 5.970 2.170 3.800 6,6 4,9 8,3 2005 88.339 43.107 45.232 38.380 3.280 35.100 43,4 7,6 77,6 2006 86.953 42.132 44.821 30.745 3.245 27.500 35,4 7,7 61,4 2007 85.713 41.745 43.968 25.513 1.975 23.538 29,8 4,7 53,5 2008 82.551 39.469 43.082 27.639 3.566 24.073 33,5 9,0 55,9
Kết quả trình bày ở bảng 2 cho thấy diện tích lúa bị nhiễm sâu đục thân 2 chấm trong 12 năm qua (1997-2008) có sự thay đổi tăng giảm với phạm vi biến động khá lớn, nh−ng nhìn chung biểu hiện rõ ràng chiều h−ớng gia tăng. Những năm tr−ớc năm 2000, diện tích lúa bị nhiễm sâu đục thân 2 chấm 3.128 - 9.320 ha. Từ năm 2000 đến năm 2008 (trừ năm 2003 và năm 2004), diện tích lúa bị nhiễm sâu đục thân 2 chấm đều đạt từ chục ngàn đến vài chục ngàn ha/năm. Tỷ lệ diện tích lúa bị nhiễm sâu đục thân 2 chấm trong những năm này bình quân đạt tới 31,52% diện tích lúa gieo cấy của thành phố. Đặc biệt các năm 2002, 2005, 2006 có diện tích lúa bị nhiễm sâu đục thân 2 chấm đạt ở mức 30.745 - 38.380 ha cả năm, t−ơng đ−ơng 34,0 - 43,4 % diện tích lúa gieo cấy cả năm.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 38
Do quy luật tích luỹ số l−ợng trong năm và điều kiện sinh thái đối với sâu đục thân 2 chấm của các tháng trong vụ mùa thuận lợi hơn so với trong vụ xuân nên diện tích lúa bị nhiễm sâu đục thân 2 chấm trong vụ mùa ở các năm đều cao hơn trong vụ đông xuân. Diện tích lúa bị nhiễm sâu đục thân 2 chấm trong vụ mùa trong hơn 10 năm qua đạt ở mức 3.800 - 35.100 ha, t−ơng đ−ơng 8,3 -77,6% diện tích lúa gieo cấy trong vụ mùa. Trong khi đó diện tích lúa bị nhiễm sâu đục thân 2 chấm trong vụ xuân chỉ ở mức 320 - 10.500 ha t−ơng đ−ơng 0,7 - 22,7% diện tích lúa gieo cấy trong vụ xuân.
0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Năm Diện tớch (ha) Diện tớch gieo cấy Diện tớch nhiễm SðT
Hình 4.1. Diện tích nhiễm sâu đục thân 2 chấm tại Hải phòng (1997 – 2008)
Bình quân diện tích lúa bị nhiễm sâu đục thân 2 chấm trong vụ mùa gấp 4 - 6 lần diện tích lúa bị nhiễm sâu đục thân 2 chấm trong vụ đông xuân (tính từ 1997 - 2008). Những năm ở vụ đông xuân có diện tích lúa bị nhiễm sâu đục thân 2 chấm cao thì trong vụ mùa cũng có diện tích lúa bị nhiễm sâu đục thân 2 chấm tăng cao (so sánh vụ đông xuân với vụ mùa các năm).
Nh− vậy, hàng năm ở Hải Phòng trong vụ mùa sâu đục thân 2 chấm phát sinh gây hại nặng hơn so với ở trong vụ đông xuân. Điều này phù hợp với các nghiên cứu tr−ớc đây của nhiều tác giả (Nguyễn Văn Cảm (1983) [2].; Nguyễn
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 39
Xuân Cung (1974) [4].; Nguyễn Mạnh Chinh (1977) [3]. ; Tr−ơng Quốc Tùng (1977) [25].; Phạm Văn Lầm (2006) [16].
4.3.2. Thời gian phát sinh các lứa sâu sâu đục thân lúa hai chấm tại Hải Phòng từ 1997 - 2008
Kết quả theo dõi tại Hải Phòng nhiều năm cho thấy sâu đục thân lúa 2 chấm hàng năm phát sinh 5 - 6 lứa. Trong đó trên lúa đông xuân có 2 lứa (lứa 1 và lứa 2), trên lúa mùa có 3 - 4 lứa (gồm lứa 3, lứa 4, lứa 5 và lứa 6).
Bảng 3: Thời gian phát sinh của các lứa sâu đục thân hai chấm hàng năm
Lứa Thời gian tr−ởng
thành vũ hoá Giai đoạn sinh tr−ởng của lúa
1 10/3 - 25/3 Đẻ nhánh 2 5/5 - 30/5 Trỗ bông
3 10/6 - 30/6 Mạ mùa, lúa cực sớm đẻ nhánh
4 5/8 - 25/8 Mùa sớm trỗ bông. Mùa trung, muộn đẻ nhánh 5 5/9 - 15/10 Lúa mùa trung, mùa muộn trỗ bông
6 20/10 - 15/11 Lúa chét
Ghi chú: Kết quả theo dõi từ 1997 - 2008
Kết quả bảng 3 cho thấy tr−ởng thành lứa 1 th−ờng vũ hoá từ đầu đến cuối tháng 3. Sâu non lứa này gây hại trên lúa Đông xuân ở giai đoạn đẻ nhánh gây hiện t−ợng nõn héo.
Tr−ởng thành lứa 2 th−ờng vũ hoá rộ từ đầu tháng 5 đến cuối tháng 5 hàng năm. Sâu non lứa này gây hiện t−ợng bông bạc cho lúa Đông xuân giai đoạn trỗ bông.
Tr−ởng thành lứa 3 vũ hoá rộ từ giữa tháng 6 đến cuối tháng 6 hàng năm. Sâu non lứa này gây hại trên mạ mùa và một phần lúa mùa trà cấy vào khoảng từ đầu đến giữa tháng 6 hàng năm (lúa mùa cực sớm).
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 40
Tr−ởng thành lứa 4 vũ hoá rộ từ đầu tháng 8 đến cuối tháng 8. Sâu non lứa này gây hiện t−ợng dảnh héo trên trà lúa mùa trung, trà lúa mùa muộn và gây hiện t−ợng bông bạc trên trà lúa mùa sớm trỗ vào cuối tháng 8, đầu tháng 9 hàng năm.
Tr−ởng thành lứa 5 th−ờng vũ hoá rộ vào đầu tháng 9 đến cuối tháng 9 hoặc từ giữa tháng 9 đến giữa tháng 10 hàng năm. Sâu non lứa này gây hại rất nặng trên lúa mùa trung và mùa muộn trỗ bông vào cuối tháng 9 đầu tháng 10.
Tr−ởng thành lứa 6 tr−ởng thành th−ờng vũ hoá rải rác kéo dài trong tháng 10 và tháng 11. Lứa này không lớn vì đ−ợc hình thành từ một bộ phận sâu non của lứa 5 không qua đông.
4.3.2.1.Thời gian phát sinh và mức độ gây hại của sâu đục thân lúa 2 chấm lứa 2 (vụ Đông xuân) từ 1997- 2008 tại Hải Phòng
Kết quả theo dõi tình hình phát sinh gây hại của sâu đục thân lúa 2 chấm tại Hải Phòng nhiều năm cho thấy sâu đục thân lúa 2 chấm phát sinh 2 lứa trong vụ Đông xuân. Tr−ởng thành lứa 1 th−ờng vũ hoá từ đầu đến cuối tháng 3, những năm ấm đầu vụ (tháng 1,2) tr−ởng thành lứa 1 có thể vũ hoá sớm hơn từ cuối tháng 2 (Đông xuân 2006-2007 và Đông xuân 2008-2009), Tuy nhiên lứa sâu gây hại có ý nghĩa kinh tế trong vụ Đông xuân là lứa 2.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 41 Bảng 4: Thời gian phát sinh, mật độ sâu và tỷ lệ hại do sâu đục thân 2
chấm lứa 2 (vụ ĐX) từ 1997- 2008 tại Hải Phòng
Mật độ Tỷ lệ bông bạc (%) Năm Thời gian tr−ởng thành vũ hóa rộ Tr−ởng thành (con/m2) Trứng (ổ/m2) Trung bình Cao nhất 1997 5 - 25/5 0,06 0,2 1,8 10,5 1998 10 - 30/5 0,09 0,4 4,5 33,2 1999 5 - 30/5 0,01 0,3 2,3 10,0 2000 10 - 30/5 0,01 0,1 0,7 5,6 2001 10 - 30/5 0,3 0,5 0,6 4,8 2002 5 - 25/5 0,02 0,9 4,2 25,5 2003 5 - 25/5 0,1 0,2 1,8 7,5 2004 10 - 30/5 0,08 0,3 3,0 40,5 2005 10 - 25/5 0,3 1,1 4,8 60,5 2006 5 - 25/5 0,4 0,9 4,0 68,0 2007 30/4 - 20/5 0,1 0,3 4,3 45,5 2008 15/5 - 5/6 0,1 0,3 1,3 30,0
Kết quả nghiên cứu bảng 4 cho thấy tr−ởng thành sâu đục thân lúa 2 chấm lứa 2 vũ hoá rộ th−ờng kéo dài từ 15-20 ngày , thời gian tr−ởng thành lứa 2 bắt đầu rộ th−ờng từ 5-10/5 (những năm thời tiết bình th−ờng) tuy nhiên vụ Đông xuân 2007 tr−ởng thành vũ hoá từ 30/4 sớm hơn các năm và vụ Đông xuân 2008 tr−ởng thành vũ hoá từ 15/5 muộn hơn các năm. Điều này đ−ợc lý giải nh− sau: Mặc dù nhiệt độ trung bình vụ Đông xuân 2007-2008 là 19,9 0C cao hơn vụ Đông xuân các năm từ 2000-2008 không nhiều, biến động từ 0,8-1,8 0C (Phụ lục số ... nhiệt độ và ẩm độ). Nh−ng điều quan trọng có ý nghĩa quyết định chính là do nhiệt độ các tháng 12, 1, 2. Nhiệt độ tháng 1, 2 vụ Đông xuân 2007 là 20 và 22 0C (ấm nhất trong vòng 40 năm kể từ năm 1968), ng−ợc lại Đông xuân 2008 lại là năm rét nhất trong vòng mấy chục năm qua, nhiệt độ trung bình tháng 1 là 15,1 o C; nhiệt độ trung bình tháng 2 là 13 0C, thấp hơn trung bình nhiều năm 3,6
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 42
Từ kết quả bảng 4 có thể đi đến nhận xét về quy luật phát sinh của sâu đục thân lúa 2 chấm lứa 2 vụ Đông xuân tại Hải Phòng nh− sau:
Tr−ởng thành sâu đục thân 2 chấm lứa 2 vụ Đông xuân vũ hoá kéo dài từ khoảng 15-20 ngày; thời gian tr−ởng thành bắt đầu vũ hoá rộ từ 5/5-10/5 (những năm thời tiết bình th−ờng) những năm thời tiết lạnh thời gian tr−ởng thành bắt đầu vũ hoá có thể muộn hơn khoảng 5 ngày và năm ấm có thể sớm hơn 5 ngày. Điều này rất có ý nghĩa trong việc bố trí thời vụ, trà lúa , giống lúa để lúa trỗ tránh đ−ợc cao điểm gây hại của sâu đục thân lúa 2 chấm, đồng thời với thời điểm từ 5/5-10/5 điều kiện thời tiết cũng khá thuận lợi cho lúa trổ bông, phơi màu, ít bị tác động bởi điều kiện thời tiết bất thuận. (lúa trổ cuối tháng 4 dễ gặp gió mùa đông bắc cuối vụ, lúa trổ từ ngoài tháng 15/5 có thể gặp nắng nóng đầu vụ). Kết quả theo dõi tr−ởng thành sâu đục thân vũ hoá rộ giữa các huyện của Hải Phòng không có sự sai khác về thời gian.
Về mối quan hệ giữa thời gian tr−ởng thành sâu đục thân lúa 2 chấm vũ hoá rộ với mật độ tr−ởng thành/m2, mật độ ổ trứng/m2 và tỷ lệ bông bạc trung bình, tỷ lệ bông bạc cao nhất, ch−a có mối quan hệ rõ nét. Kết quả về mật độ trung bình tr−ởng thành, ổ trứng và tỷ lệ bông bạc ở bảng 3 chỉ cho nhận xét sơ bộ là những năm gần đây mật độ trung bình tr−ởng thành, mật độ ổ trứng và tỷ lệ bông bạc cao hơn so với các năm tr−ớc, nguyên nhân đó sẽ đ−ợc làm rõ hơn ở phần nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ sâu đục thân lúa 2 chấm vụ Đông xuân 2008-2009 (bảng 16).
4.3.2.2 Thời gian phát sinh và mức độ gây hại của sâu đục thân lúa 2 chấm lứa 5 (vụ mùa) từ 1997-2008 tại Hải Phòng
Tại Hải Phòng sâu đục thân lúa 2 chấm phát sinh từ 3- 4 lứa trong vụ mùa (vụ mùa tính từ lứa 3), lứa 3 tr−ởng thành vũ hoá rộ từ giữa đến cuối tháng 6 gây hại trên mạ mùa, lúa mùa cực sớm; lứa 4 tr−ởng thành và vũ hoá rộ từ đầu đến cuối tháng 8, gây dảnh héo trên lúa mùa trung, lúa mùa muộn và gây bông bạc trên lúa mùa sớm trỗ cuối tháng 8, đầu tháng 9; lứa 5 là lứa gây hại có ý nghĩa kinh tế trong vụ mùa, những năm gần đây sâu đục thân 2 chấm lứa 5 gây hại rất nặng trên lúa mùa trung và mùa muộn trỗ cuối tháng 9 đầu tháng 10, một bộ
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 43
phận của lứa này sẽ ngừng phát dục, sâu non tuổi 5 qua đông ở gốc rạ, lứa 6 th−ờng vũ hoá rải rác kéo dài trong tháng 10 và 11, lứa này không lớn vì xuất phát từ một bộ phận của sâu lứa 5 không qua đông điều này cũng phù hợp với các nghiên cứu tr−ớc đây của Nguyễn Mạnh Chinh (1997, Phạm Bình Quyền 1976-1977, Tr−ơng Quốc Tùng 1977 [3] , [20], [25].
Theo dõi thời gian phát sinh và mức độ gây hại của sâu đục thân lúa 2 chấm lứa 5 từ 1997- 2008, kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 5.
Bảng 5: Thời gian phát sinh, mật độ sâu, tỷ lệ hại do sâu đục thân 2 chấm lứa 5 (vụ mùa) từ 1997- 2008 tại Hải Phòng
Mật độ trung bình Tỷ lệ bông bạc) (%)