- Chức năng, nhiệm vụ: Chức năng: trường CĐCĐ có chức năng đào
1.4.1. Mục tiêu của phát triển quan hệ giữa trường Cao đẳng Cộng đồng với doanh nghiệp
doanh nghiệp
Như trên đã trình bày, nội dung quan hệ giữa trường CĐCĐ và DN xuất phát từ sự tự nguyện của DN và nỗ lực của nhà trường. Do đó, có một số hình thức quan hệ giữa trường và DN sau:
Nhà trường đào tạo theo nhu cầu của DN (có thể tại trường, tại DN hoặc tại cơ sở đào tạo nơi DN hoạt động);
Ký kết thỏa thuận hợp tác về tổ chức thực hành, thực tập và thâm nhập thực tế của SV và GV các trường tại DN trong một thời hạn nhất định;
Tổ chức tuyển dụng SV tốt nghiệp tại trường hoặc giới thiệu việc làm cho SV với DN;
Hội thảo giữa trường và DN để trao đổi về chương trình hoặc ký kết các thỏa thuận hợp tác;
Hợp tác song phương hoặc đa phương giữa trường với một hoặc nhiều DN, giữa trường với các hội, tổ chức nghề nghiệp...
1.4. Phát tri n quan h gi a trể ệ ữ ường Cao đ ngẳC ng đ ng v i doanh nghi pộ ồ ớ ệ C ng đ ng v i doanh nghi pộ ồ ớ ệ
1.4.1. Mục tiêu của phát triển quan hệ giữa trường Cao đẳng Cộngđồng với doanh nghiệp đồng với doanh nghiệp
Như đã phân tich trong khái niệm phát triển, phát triển quan hệ giữa nhà trường với doanh nghiệp là phải làm cho mối quan hệ này ngày một hoàn thiện hơn, hiệu quả hơn và thực sự có tác động tương hỗ giữa hai chủ thể là DN và nhà trường, Vì vậy, mục tiêu của việc phát triển quan hệ giữa trường CĐCĐ với DN:
Thứ nhất, về phía nhà trường. Hoạt động trong cơ chế thị trường, các
cơ sở đào tạo phải tuân thủ nguyên tắc chung là “sản phẩm” đào tạo của nhà trường phải đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động rất đa dạng và đầy biến động. Trong xu thế phát triển của khoa học công nghệ như hiện nay, trang thiết bị trong nhà trường sẽ nhanh chóng lạc hậu. Ngân sách của Nhà nước không thể đáp ứng kịp theo yêu cầu. Trong khi các doanh nghiệp phải thực hiện đổi mới công nghệ để tồn tại trong môi trường cạnh tranh của nền kinh tế thị trường. Vì vậy, thông qua phát triển quan hệ với các DN, nhà trường sẽ nắm bắt nhu cầu thực tế tại doanh nghiệp nói riêng, của nền kinh tế nói chung, các doanh nghiệp sẽ đóng vai trò là nguồn cung cấp thông tin để các cơ sở đào tạo nắm được nhu cầu lao động mà thị trường cần;
Thứ hai, về phía doanh nghiệp. Để có đủ đội ngũ lao động thực hiện các
chiến lược kinh doanh của mình, các doanh nghiệp phải chủ động tìm kiếm lao động trên thị trường. Con đường chung mà các doanh nghiệp là tuyển dụng lao động qua các trung tâm giới thiệu việc làm, hội chợ việc làm. Bên cạnh những mặt tích cực không thể phủ nhận, việc tổ chức Hội chợ việc làm, về cơ bản, vẫn là con đường để đáp ứng nhu cầu lao động cho doanh nghiệp một cách thụ động. Vì sau tuyển dụng được thì doanh nghiệp phải đầu tư thêm thời gian, kinh phí để đào tạo lại đội ngũ này cho phù hợp với yêu cầu chuyên môn của doanh nghiệp. Trong điều kiện đó, Doanh nghiệp cần phải liên kết với một cơ sở đào tạo đảm bảo cung cấp những sản phẩm đào tạo của mình.
Thứ ba, về phía người học (sinh viên tốt nghiệp) giúp SV có nhiều cơ
hội tiếp cận thực tế, đáp ứng yêu cầu công việc sau khi tốt nghiệp, tăng khả năng có việc làm, cải thiện mức sống gia đình và bản than, chuẩn bị tốt hơn cho việc học tập suốt đời.
Thứ tư, về phía Chính phủ và xã hội. phát triển quan hệ nhà trường và
định chính sách, chiến lược về giáo dục và dự báo nhu cầu lao động, Người lao động có tay nghề cao, thu nhập ổn định sẽ góp phần cải thiện mức sống chung của XH.
Tóm lại, mục tiêu của phát triển quan hệ giữa trường và DN là hệ thống các yêu cầu cần phải đạt được thông qua phát triển mối quan hệ này.