DSLAM là thiết bị trực tiếp cung cấp cổng kết nối tới khách hàng bằng cách tập trung các thuê bao riêng lẻđẩy lên mức trên và ngược lại. DSLAM thường được đặt tại CO và có dung lượng phụ thuộc vào nhu cầu thực tế và ít nhất phải hỗ trợ các chức năng sau:
• Hỗ trợ nhiều chuẩn DSL như: ADSL, SDSL, IDSL, RADSL, VDSL… • Có khả năng tương thích với nhiều loại đầu cuối khách hàng DSL CPE của nhiều hãng sản xuất mở ra cho khách hàng nhiều khả năng lựa chọn thiết bịđầu cuối.
• Hỗ trợđa dạng các loại giao tiếp up-link băng rộng DS3/E3, OC3/STM-1… cũng nhưđầu cuối người sử dụng E1, n*64kbps. • Khả năng ứng dụng các kỹ thuật xếp chồng, phân nhánh… cho phép
triển khai linh hoạt khi cấu hình mạng thay đổi. • Cấu hình có nhiều khe cắm.
• Có khả năng chịu lỗi cao nhằm giảm tối thiểu sự cố về mạng.
• Hỗ trợ MPLS, IP, routing, QoS cho phép tiển khai nhiều loại ứng dụng qua xDSL.
DSLAM đầu xa
Cũng giống như DSLAM tại CO nhưng DSLAM đầu xa do đặt ngoài CO nên phải chịu được điều kiện đặt ngoài môi trường như: nhiệt độ, độẩm… Cũng có thểđặt DSLAM trong điều kiện có bảo vệ môi trường. Ưu điểm của DSLAM này là: Có khả
năng phục vụ số lượng lớn thuê bao và đơn giản trong mở rộng (cắm thêm card), có thể sử dụng với bất kỳ DLC nào mà không ảnh hưởng đến dịch vụ thoại. Tuy nhiên,
3.2 Giao diện đấu nối các DSLAM
Việc đấu nối giữa các DSLAM tuỳ thuộc vào dung lượng và cơ sở hạ tầng hiện có của từng khu vực mà có thểđấu nối các DSLAM theo dạng chuỗi hoặc tập trung hoặc kết hợp cả hai phương thức trên.
Kết nối dạng chuỗi được sử dụng cho các vùng có truyền dẫn cáp quang dạng sao hoặc Ring.
Hình 3.1: Kết nối DSLAM dạng chuỗi
Kết nối tập trung các DSLAM cùng địa điểm, khu vực: sử dụng các DSLAM-Hub tích hợp các chức năng tập trung trong các khu vực có lưu lượng sử dụng lớn đồng thời tiết kiệm đường truyền dẫn. Hình 3.2: sau đây minh hoạ giao diện đấu nối các DSLAM.
ATM/IP DSLAM -HUB
DSLAM DSLAM DSLAM DSLAM
Hình 3.2: Kết nối tập trung DSLAM
Kết nối giữa DSLAM- Hub và DSLAM sử dụng giao diện E1 hoặc STM-1. Đối với các khu vực có nhu cầu thuê bao ADSL nhỏ hoặc phục vụ cho các nhu cầu phát triển thuê bao đột xuất thì cần có các bộ mini-DSLAM đấu nối sử dụng giao diện NxE1.
3. 3 Tìm hiểu hệ thống DSLAM SpeedXessLink
Hệ thống ghép kênh truy nhập đường thuê bao số DSLAM (Digital Subscriber Line Access Multiplexer) là "điểm" giao tiếp giữa người sử dụng đầu cuối và nhà cung cấp dịch vụ băng rộng.
Hệ thống XpressLink của Siemens yêu cầu sử dụng các DSLAM Subrack hay gọi tắt là DSLAM hay Subrack. Ngoài ra, tùy theo cấu hình để có thể phải sử dụng thêm Splitter Subrack. DSLAM sử dụng ởđây gồm hai loại là Standard và Mini. DSLAM Standard được hoạt động như thiết bị ghép kênh cấp một còn DSLAM Mini thì sẽ hoạt động như thiết bị ghép kênh cấp hai.
DSLAM Mini:
Mini DSLAM là Subrack nhỏ với 6 khe cắm theo chiều ngang (horizontal) được biểu diễn trên hình 3.3
Bảng 3.5: Các thông số kỹ thuật của các kết nối của Mini DSLAM
Các kết nối Miêu tả
Broadband tới mạng - Đường cáp đồng STM1 trên connector panel hoặc đường cáp quang STM1 trên CLU
- Giao diện IMA E1 trên connector panel
- Giao diện Ethernet 100 và 1000Base T trên CLU
DSLAM tới MDF - Broadband, 3 cặp giao diện 16x2 dây trên connector panel - Broadband + Narrowband, 2 cặp giao diện 16x2 dây trên connector panel
Narrowband tới PSTN
- 2 cặp giao diện 16x2 dây trên connector panel
Broadband tới cascaded DSLAM
- 2 giao diện quang STM1 hoặc IMA E1 trên mỗi SU - Giao diện quang STM1 trên CLU
Thời gian - T3 clock input trên connector panel Cung cấp nguồn - Power input trên connector panel
- Power input dự phòng trên connector panel DSLAM tới TMN-
OS
- Ethernet 10BaseT (outband) trên connector panel
• Fan A: Hệống làm mát cho DSLAM
• UPL (User panel): Gồm địa chỉ MAC của DSLAM, các đèn LED cảnh báo chung cho hệ thống DSLAM .
• Plug-in units
• Khe 302 giành cho card điều khiển (CLU). Card CLU (Central Processor Unit and Line Unit), chức năng đểđiều khiển cục bộ và điều khiển kết nối từ DSLAM tới DSLAM . Còn LU(Line Unit), có thể là STM1/STS-3c, E1/DS3, hoặc nxE1/DS1.
• Card SU (Subscriber Unit), cung cấp các port được dựng để kết nối từ DSLAM tới khách hàng (CPEs), mỗi card tương ứng với 32 thuê bao. • Khe 303 giành cho card thuê bao SHDSL (SUSHDSL) với tốc độ
• Khe 304 và 305 giành cho các card thuê bao ADSL (SUADSL) với tốc độ Download và Upload khác nhau
• Các khe 306 và 307 giành cho các card tách tín hiệu thoại và tín hiệu DSL (POSU)
DSLAM Standard:
Standard DSLAM là Subrack loại lớn với 16 khe cắm theo chiều dọc (vertical) được biểu diễn trên Bảng 3.6.
Bảng 3.6: Các thông số kỹ thuật của các kết nối của Standard DSLAM
Các kết nối Miêu tả
Broadband tới mạng - Đường cáp đồng STM1 trên connector panel hoặc đường cáp quang STM1 OC-3c trên CLU
- Giao diện IMA E1 trên connector panel
- Giao diện Ethernet 100 và 1000Base T trên CLU
DSLAM tới MDF
hoặc Splitter Subrack
- 15 cặp giao diện 16x2 dây trên connector panel
Broadband tới cascaded DSLAM
- 2 giao diện IMA E1 hoặc OC-3c quang trên mỗi SU - Giao diện quang STM1 OC-3c trên CLU
Thời gian - T3 clock input trên connector panel
Cung cấp nguồn - Power input trên connector panel
- Power input dự phòng trên connector panel DSLAM tới TMN- - Ethernet 10BaseT (outband) trên connector panel
OS
• Fan A: Hệ thống làm mát cho DSLAM
• UPL (User panel): Gồm địa chỉ MAC của DSLAM, các đèn LED cảnh báo chung cho hệ thống DSLAM
• Plug-in units
• Khe 302 đến khe 308 thường giành cho các card thuê bao ADSL (SUADSL) và card thuê bao SHDSL (SUSHDSL)
• Khe 309 giành cho card điều khiển (CLU), card CLU (Central Processor Unit and Line Unit), chức năng đểđiều khiển cục bộ và điều khiển kết nối từ DSLAM tới DSLAM hoặc từ DSLAM tới BRAS. Còn LU(Line Unit), có thể là STM1/STS-3c, E1/DS3, hoặc nxE1/DS1.
• Khe 310 có thể hoạt động ở mode redundance cho card CLU 309 • Khe 311 đến khe 317 thường dựng cho card SUIMA . Mỗi SUIMA hỗ
trợ 02 giao diện IMA tương ứng đấu nối được với 02 DSLAM(có thể là Standard DSLAM hoặc mini DSLAM). Mỗi IMA có 8 E1.
3.4 DSLAM AM3000
Trước hết ta hãy so sánh sự khác nhau giữa ATM DSLAM và IP DSLAM AM-3000
Hình 3.8: Ứng dụng PPPoA trong mạng truyền thống ATM based ADSL
Hình 3.8 thể hiện mạng truyền thống ATM-based ADSL, thông tin của người dùng được đóng gói (encapsulated) bởi ADSL CPE trong những cell ATM, trong VC xác định trước (Vitual Channel, PVC). Đây là những đường lên cung cấp tới DSLAM thông qua một liên kết ADSL (trong ví dụ này, thông tin của người dùng (PPPoA “đóng gói”) là được đóng gói bởi ATU-R sử dụng chuẩn RFC-1483 mode Bridge định dạng gói).
Tất cả những cell ATM thuộc về VC xác định được tập trung bởi DSLAM, và được chuyển mạch trong “đám mây” mạng ATM, để xác định điểm đích (ISPs, Office. . .), nơi mà những cell ATM và khung PPPoA được BAS phân tích, và cuối cùng thông tin của người dùng được phục vụ.
Hình 3.9: Ứng dụng PPPoE trong Module ADSL với Ethernet-All-The- Way Network
Khác với mạng truyền thống ATM based ADSL, hình 3.9 thể hiện, thông tin của người dùng vẫn được đóng gói bởi ADSL CPE trong cell ATM trong VC xác định trước (Virtual Channel, PVC), và sau đó đường lên cell ATM tới DSLAM thông qua liên kết ADSL .
Tuy nhiên, trong AM3100 và AM3200, tất cả những cell ATM thuộc về VC xác định là được mở quay trở lại nguyên thuỷ PPPoE “đóng gói” gói Ethernet (nếu mode-VLAN của cổng ADSL là không cho phép (disabled)), hoặc ánh xạ tới gói Ethernet-VLAN xác định trước (nếu mode-VLAN của cổng ADSL là cho phép
(enabled)). AM3100 hoặc AM3200 tập trung tất cả Ethernet có hoặc không có gói VLAN- tag từ 24 cổng G.SHDSL hoặc 16 cổng ADSL của đường uplink của AM3000. Sau đó sẽđi vào mạng Ethernet-All-The-Way của ISP. Cuối cùng khung PPPoE là được quyết định bởi BAS để phục vụ những thông tin ứng dụng của người dùng.
3.4.1 Tổng quan hệ thống AM3000
Thiết bị DSLAM AM3000 của ATL Telecom là thiết bị truy nhập dựa trên giao thức IP, có cấu trúc kiểu module, hỗ trợ cả hai kiểu truy nhập ADSL và
G.SHDSL. Thiết bị có thể hỗ trợ từ 24 đến 168 cổng G.SHDSL và 16 đến 112 cổng ADSL. Có thể hỗ trợđồng thời cả hai kiểu truy nhập này.
Đây là thiết bị lý tưởng đối với các PTT để cung cấp các dịch vụ băng thông rộng ở các điểm dân cư, và các nhà cung cấp các dịch vụ (ISP) để cung cấp các truy nhập DSL băng thông rộng hoặc các tổ chức, cơ quan lớn để tập trung các kết nối DSL tới trung tâm mạng AM3000 có thể sử dụng với modem G.SHDSL AM2 phía CPE, cho phép tốc độ lên đến 2,3M. và với ADSL tốc độđường truyền có thể lên đến 8Mbps đường xuống và 1Mbps đường lên
Hình 3.10: Cấu tạo AM3000 (nhìn phía trước)
Hình 3.11: Khung mạng hệ thống của AM3000
Hình 3.11 chỉ rõ, mỗi module DSL tập trung 24 cổng (16 cổng) của ATM thông qua G.SHDSl (ADSL ) chuyển đến từ phía clients ở xa, và ánh xạ lên mỗi dữ liệu của người dùng đóng gói trong ATM-PVC tới Ethernet có thẻ hoặc không có thẻ
VLAN, và sau đó uplinks (đưa tới) tới Telco (công ty điện thoại) hoặc trực tiếp tới ISP, hoặc uplinks tới AM3000 thông qua cổng 10/100M Ethernet
AM3000 hoạt động như SNMP, cơ sở tập trung ở lớp 2. Tập trung dữ liệu từ 7 module DSL, và uplinks tới Telco/ISP với giao diện Fast Ethernet. Một module điều khiển AM3000 có thể kết nối cực đại 7 module DSL trong một tổ hợp của AM3100 và AM3200.
3.4.2 AM3200
Thay thế cho hệ thống DSLAM truyền thống cung cấp giao diện ATM uplinks, AM3200 tập trung 16 cổng của ATM thông qua lưu lượng ADSL, chúng được đóng gói bởi ADSL CPEs. Người dùng có thể cho phép khả năng ánh xạ VLAN-PVC cho mỗi cổng ADSL độc lập. Mà không cho phép đặc tính ánh xạ VLAN-PVC, hoạt động của AM3200 như là một bridge cho các cổng của ADSL.
AM3200 cung cấp cả Ethernet-VLAN và không phải VLAN (non VLAN) tới đặc tính ánh xạ ATM-PVC và mode bridge cho ISP để cô lập dữ liệu của người dùng cho việc bảo mật và cung cấp những khả năng dịch vụ cao hơn. AM3200 hỗ trợ 2
đường links ATM PVC cho mỗi ADSL CPE.
Hình 3.12: Mặt trước của AM3200
Mặt trước của AM3200 có một số LED chỉ thị sự hoạt động và tình trạng kết nối của hệ thống, và một giao diện 10/100M Ethernet cho uplinks
Khi AM3200 kết hợp cùng với AM3000, AM3000 chịu trách nhiệm quản lý, và mang thông tin quản lý riêng với AM3200 thông qua giao diện Ethernet
Thay vì chọn AM3000 để tập trung cho mục đích quản lý, AM3200 có thể quản lý thông qua SNMP, nhưng mỗi AM3200 sẽ cần một địa chỉ IP, và chếđộ làm việc của AM3200 sẽ bị ảnh hưởng do sự sử dụng CPU cho tiến trình SNMP agent.
3.4.3 AM3100
AM3100 cung cấp 24 cổng G.SHDSL với tốc độ truyền đối xứng là 2,3Mbps. Đặc trưng truyền là thông qua một vòng lặp đơn. SHDSL là thích hợp nhất để cho dữ liệu ứng dụng truyền trên đường upstream với tốc độ bit cao nhất. Mặc dù SHDSL không mang thoại như ADSL, nhưng với kỹ thuật voice over ADSL có thể sử dụng để mang tín hiệu voice đã được số hoá và dữ liệu thông qua SHDSL. SHDSL chủ yếu là để phát triển cho việc thương mại hoá khách hàng thay thế cho đường thuê bao T1/E1 với giá đắt hơn
AM3100 cung cấp các tính năng ưu việt sau • Hỗ trợ 2 ATM PVC/ DSL line
• Thẻ cơ sở VLAN, đồng thời hỗ trợ phục vụ việc gắn thẻ/ không gắn thẻ • Cổng lọc
• Remote F/W download
• Cấu hình batch fie
• IGMP (Internet Group Management Protocol) snooping
• GVRP: Generic Attributed Registration Protocol (GARP) VLAN
Registration Protocol.
Hình 3.13: Mặt trước của AM3100
Mặt trước của AM3100 cũng có một số LED chỉ thị sự hoạt động của hệ thống và tình trạng kết nối, và một giao diện 10/100M Ethernet cho uplinks
3.4.4 AM3000
Module chính AM3000 hoạt động như SNMP tập trung ở lớp 2. Nó tập trung lưu lượng dữ liệu từ 7 module DSL, và uplinks tới Telco/ISP với giao diện Fast Ethernet. AM3000 có những sự lựa chọn 100TX/FXMM/100FXSM module quang.
Hình 3.14: Mặt trước của AM3000
Mặt trước của AM3000 có một sốđèn LED chỉ thị sự hoạt động của hệ thống và tình trạng kết nối, có 7 đường downlink giao diện 10/100M Ethernet để kết nối tới
AM3200 và AM3100, một giao diện 100TX/100FXMM/100FXSM Ethernet cho
uplinks, và 9 chân RS-232 cổng giao tiếp người máy cho sự quản lý cục bộ.
AM3000 sẽ dò tìm khi giao diện downlink được kết nối tới module DSL, nó sẽ mang thông tin điều khiển thông qua giao thức sở hữu với module DSL tựđộng
AM3000 có thể quản lý 7 kết nối module DSL như là một thực thể thông qua SNMP. Khả năng này của AM3000 là giải pháp lý tưởng cho việc triển khai trong những toà nhà “cực cao”, công sở, quận huyện, bệnh viện hoặc nhưđường dây thuê bao thay thế cho cả Telcos hoặc ISP
Bảng 3.15: dưới đây miêu tả một số trạng thái của đèn LED
<LED ID> Màu Sự miêu tả
Powerer Xanh lá cây sáng khi công suất mở
Maint Vàng Sáng khi dùng lệnh bảo trì được đưa ra
Alarm Đỏ Khi sự kiện Major/Minor xảy ra
Fault Đỏ Khi dò thấy hệ thống bị lỗi
ACT Xanh lá cây Sáng khi giao diện uplink Ethernet được kết nối
COL Vàng Sáng khi dò thấy xung đột
100 Xanh lá cây Sáng khi nhận ra Fast Ethernet
Up
FDX Xanh lá cây Sáng khi mode Full-Duplex là cho phộp
ACT
Xanh lá cây Sáng khi chỉđịnh rõ giao diện Downlink Ethernet (X1-X7) là được kết nối. Nhấp nháy khi dữ liệu hoạt động
COL Vàng Sáng khi dò thấy xung đột
100 Xanh lá cây Sáng khi nhận ra Fast Ethernet
X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7
3.5 Những ứng dụng của AM3000 3.5.1 ứng dụng MTU/MDU
Do sự phát triển lớn mạnh của Internet, số người trên thế giới sử dụng Internet ngày càng nhiều, băng thông ngày càng trở lên quan trọng hơn, đặc biệt là đối với những người sống và làm việc trong những toà nhà lớn. AM3000 cho phép mọi người trong toà nhà có thể chia sẻ băng thông đường lên và di chuyển Internet (point of presence) (POP) bên trong những toà nhà đó.
Hình 3.16: Ứng dụng MTU/MDU
3.5.2 ứng dụng Ethernet-All- the-Way
AM3000 có thể sử dụng trong Ethernet-All-the-Way rất tốt. AM3000 kết thúc toàn bộ những mạch ADSL ATM và chuyển đổi lưu lượng tới Ethernet có hoặc không có thẻ VLAN. All Ethernet có hoặc không có thẻ VLAN chuyển trực tiếp tới ISP bên trong môi trường Ethernet sau đó định tuyến tới Internet.
Hình 3.17: Ứng dụng Ethernet-All-the-Way