Chương II: ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
3.1 Những đặc điểm chung của vi khuẩn Bacillus subtilis:
3.1.1 Phõn loại:
Chủng Bacillus subtilis được phỏt hiện bởi Ferdinand Cohn vào năm 1872 [1].
Theo mụ tả trong khoỏ phõn loại của Bergey, vi khuẩn Bacillus subtilis
là một loài thuộc chi Bacillus, thuộc họ Bacillusceae.
Nhờ phõn tớch trỡnh tự ADN, đặc biệt là tỉ lệ G+X của ADN thỡ
Bacillus subtilis được Bergey phõn loại như sau: Giới : Bacteria Ngành: Firmicutes Lớp: Bacillus Bộ: Bacillales Họ: Bacillaceae Chi :Bacillus
Loài: Bacillus subtilis.
3.1.2 Hỡnh thỏi:
-Vi khuẩn Bacillus subtilis là trực khuẩn ngắn và nhỏ, cú khi nối lại với nhau thành sợi dài, là vi khuẩn Gram dương. Cú kớch thước(3-5) x 0,6àm, cú khả năng sinh bào tử và là loài sinh vật dị dưỡng, hiếu khớ hoặc kị khớ tuỳ điều kiện thớch nghi, bào tử cú dạng hỡnh oval, cú kớch thước 0,9 x 0,6àm phõn bố khụng theo nguyờn tắc chặt chẽ lệch tõm hoặc gần tõm nhưng khụng chớnh tõm. Ở điều kiện 1000C bào tử của Bacillus subtilis chịu được 180 phỳt, cú tớnh ổn định cao với nhiệt độ thấp, sự khụ hạn, tỏc động của hoỏ chất và tia bức xạ (Kerovooetal,2000).
-Khuẩn lạc của Bacillus subtilis:
Khuẩn lạc lừm giữa, xự xỡ, hơi nhăn, cú thành, khụng cú sản phẩm tiết. Khuẩn lạc khụ khụng màu hay cú màu xỏm nhạt, trắng, hay tạo ra lớp màng
mịn lan trờn bề mặt thạch, cú mộp nhăn, mộp lồi lừm nhiều hay ớt, sinh trưởng, phỏt triển với tốc độ nhanh trờn mụi trường MPA.
-Bacillus gồm nhiều chủng trong đú Bacillus subtilis được sử dụng nhiều nhất vỡ đó được nghiờn cứu tương đối đầy đủ về đặc tớnh sinh lý, sinh học và di truyền với toàn bộ gennom đó được xỏc định. So với E.coli thỡ
Bacillus subtilis cú ưu điểm là vi khuẩn Gram dương khụng gõy bệnh và khụng chứa độc tố tuy nhiờn chỳng cũng cú nhược điểm là plasmid tỏi tổ hợp chứa ADN ngoại lai và thiếu bền vững nờn việc biểu hiện trờn Bacillus subtilis thường yờu cầu tỏi tổ hợp vào NST. Do đú để khảo sỏt một enzim mới người ta thường lựa chọn biểu hiện trờn E.coli trước sau đú khi sản xuất proteaza lượng lớn thỡ chuyển sang hệ thống biểu hiện ở Bacillus subtilis.