C. Nhập dữ liệu trên thanh công
1. Xem thông tin trên bản đồ
2. Tính khoảng cách giữa 2 vị trí trên bản đồ
- Xuất hiện bảng thông báo kết quả khoảng cách tương đối giữa hai vị trí trênb ản đồ.
* Chú ý: Khoảng cách đo được là khoảng
cách tính theo đường chim bay và chỉ là khoảng cách tương đối.
. .
thực hành với các thao tác. - Để các em so sánh với nhau. - Nhận xét và đưa ra kết quả đúng nhất.cách. Gọi HS lên làm thử. 4 Kết luận củng cố: (5’)
Đánh giá lại kết quả thực hành của từng nhóm 5. Dặn dò: ()
Tuần 14 Ngày soạn: Tiết:27 Ngày dạy:
HỌC ĐỊA LÝ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORERI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:- Nắm được các thông tin chi tiết trên bản đồ.
2. Kỹ năng: - Thành thạo các thao tác: Cách đo khoảng cách giữa hai điểm trên bản đồ và tìm kiếm thông tin trên bản đồ.
3. Thái độ: - Tập trung, nghiêm túc
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Thực hành.
III. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy tính, máy chiếu. - Học sinh: Dụng cụ học tập, sách, vở.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức (1’): 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1:(35’) Thực hành sử dụng bản đồ
GV: Yêu cầu học sinh bật máy tính và khởi động phần mềm Earth Explorer. ? Để hiện tên các nước Châu Á ta làm như thế nào?
- Yêu cầu học sinh thể hiện ở bản đồ các nước Châu Á.
- Yêu cầu học sinh xem thông tin chi tiết của nước Việt Nam.
? Để chọn được vị trí của nước Việt Nam ta làm như thế nào?
- Yêu cầu học sinh cho hiện tên, thủ đô, các con sông, đường bờ biển, các đảo của Việt Nam.
GV: Hướng dẫn học sinh xem các thông tin về diện tích, dân số của một nước. - Yêu cầu học sinh cho hiện tên các thành phố của Việt Nam trên bản đồ như hình trang 108 SGK.
HS: Chú ý lắng nghe, quan sát, làm các thao tác thực hành theo yêu cầu của giáo viên.
? Để tính khoảng cách giữa Hà Nội và Bắc Kinh ta làm như thế nào?
Đưa ra thêm một số cặp địa danh để học sinh thực hành việc đo khoảng cách giữa 2 địa điểm.