Những giải pháp chủ yếu

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng chi nhánh ngân hàng công thương (Trang 39)

c. Đối với Chi nhánh Ngân hàng

3.2.2.Những giải pháp chủ yếu

Hiện nay nguồn vốn cho vay trung - dài hạn chủ yếu của Ngân hàng Cơng thương Việt Nam là do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho lấy từ nguồn vốn huy động ngắn hạn, đây là biện pháp tình thế khơng cĩ tính ổn định. Vì vậy hệ thống Ngân hàng Cơng thương cần phải huy động khơi tăng nguồn vốn này từ nền kinh tế để đáp ứng theo nhu cầu thực tế của nền kinh tế của tỉnh địi hỏi.

Cần cĩ một số giải pháp cơ bản sau đây đối với khách hàng:

- Đưa ra nhiều loại huy động vốn thuận tiện cho khách hàng như: gửi tiền ở một nơi lấy ra được ở nhiều nơi, máy rút tiền tự động (ATM) đặt ở nhiều nơi dân cư đơng đúc như: chợ, bệnh viện, trường học…

- Phát hành trái phiếu và kỳ phiếu cĩ mục đích với nhiều loại kỳ hạn: 3 tháng, 6 tháng, 1 năm và trên 1 năm (từ 2 đến 5 năm).

- Mở thêm bàn tiết kiệm tại các khu dân cư, đơ thị của trung tâm các huyện để dân tiện đến quan hệ với ngân hàng.

- Thơng tin quảng cáo trên thơng tin đại chúng, tuyên truyền cho người dân hiểu lợi ích của việc gửi tiền.

- Aùp dụng lãi suất linh hoạt, nhạy cảm hợp lý so với các ngân hàng thương mại khác trên địa bàn.

- Cải tiến thời gian giao dịch thuận lợi cho khách hàng, sắp xếp ca giao dịch ngồi giờ hành chính, ngày nghỉ cuối tuần, ngày lễ.

- Xây dựng trụ sở khang trang, thống mát, trang bị phương tiện giao dịch hiện đại, trang phục giao dịch phải trang nhã, gọn gàng, đảm bảo giải quyết cho khách hàng nhanh chĩng, dễ dàng, chính xác để người dân thực sự an tâm, tin tưởng và thoải mái khi đến quan hệ với ngân hàng.

- Cải cách thủ tục giấy tờ đơn giản rút ngắn hơn: tâm lý đa số khách hàng gửi tiền rất ngại viết vào phiếu gửi và lĩnh tiền do trình độ cĩ hạn, nên cán bộ ngân hàng cĩ thể viết thay (hiện nay trong hệ thống Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam quy định khách hàng tự viết).

- Thơng báo cơng khai các thủ tục, giấy tờ, lãi suất tại quầy giao dịch nơi dễ thấy để khách hàng am hiểu về ngân hàng nhằm tăng cường mối quan hệ gần gũi giữa khách hàng và ngân hàng.

- Hàng năm lấy ý kiến đĩng gĩp của khách hàng và cĩ khen thưởng những đề xuất, gĩp ý cĩ giá trị nhằm khơng ngừng hồn thiện và phát triển chi nhánh.

- Đẩy mạnh cơng tác tiếp thị, khuyến mãi, lập tờ rơi quảng cáo, tuyên truyền và phổ biến cho khách hàng về điều kiện, thủ tục gửi tiền, rút tiền và thanh tốn chuyển tiền qua ngân hàng thuận lợi khi đến với ngân hàng.

- Cán bộ ngân hàng phải cĩ thái độ giao tiếp ân cần, lịch thiệp, sẵn sàng giúp đỡ khách hàng dù gửi nhiều hay ít, tuyệt đối giữ gìn bí mật cho khách hàng.

3.2.2.2. Mở rộng đầu tư tín dụng:

- Cần đa dạng hố các đối tượng đầu tư đặc biệt là ngành kinh tế mũi nhọn trong tỉnh, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, kinh tế hộ ở nơng thơn.

- Chính quyền địa phương cần tranh thủ với chính phủ để hỗ trợ vốn đầu tư nâng cao cơ sở hạ tầng trong tỉnh, tạo nền tảng, phát triển kinh tế địa phương theo

hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố, từ đĩ ngân hàng sẽ cĩ điều kiện thuận lợi trong việc mở rộng đầu tư.

- Chính quyền địa phương cần thơng báo kế hoạch phân bổ các nguồn vốn của Trung ương như vậy mới tránh được sự chồng chéo, dẫm đạp lên nhau giữa các ngân hàng thương mại, quỹ hỗ trợ đầu tư và Kho bạc nhà nước. Như vậy từng ngân hàng sẽ xác định và chủ động được thị phần của mình trong lĩnh vực đầu tư.

- Ngân hàng Cơng thương Vĩnh Long cần cải tiến thủ tục cho vay nhanh, gọn hơn cụ thể như sau:

+ Cho vay gộp các đối tượng cho vay:

Theo cách này các đối tượng cho vay được gộp chung thành một, khơng phân chia thành nhiều đối tượng chi tiết khi tính tốn cho vay như: vật tư nguyên liệu, bán thành phẩm, chi phí sản xuất và lưu thơng trực tiếp, gián tiếp, thành phẩm dự trữ chờ tiêu thụ, vốn trong thanh tốn…

Loại cho vay này phù hợp với tình hình thực tế, hiện nay các doanh nghiệp kể cả nơng dân đều cĩ sản phẩm đa dạng và vịng quay nhanh, gối đầu liên tục, khơng cĩ ranh giới cụ thể giữa các chu kỳ sản xuất lưu thơng từng mặt hàng, lơ hàng riêng biệt do đĩ việc tính tốn cho vay khơng thể thực hiện được và cũng khơng thực sự cần thiết theo từng mĩn riêng.

+ Cho vay theo phần tham gia của vốn tín dụng:

Theo cách này thì vốn tín dụng bù đắp một phần và trở thành một bộ phận xuyên suốt trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trên cơ sở đĩ tồn bộ tài sản cĩ của doanh nghiệp là tài sản đảm bảo tiền vay, là cơ sở tính tốn mức vay, định kỳ hạn nợ vay và thu nợ. Điều này cho phép thực hiện nhanh chĩng nhưng cĩ cơ sở đảm bảo vững chắc, việc cho vay và bảo đảm tiền vay hồn tồn phụ thuộc vào năng lực kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp. Đây là loại cho vay cĩ các đặc điểm cơ bản sau:

Một là, mức cho vay khơng cố định, cĩ tăng giảm theo tổng mức luân chuyển

của đối tượng vay (cịn gọi là mức cho vay tương đối).

Hai là, vốn tín dụng tham gia theo một chuỗi liên tục, khơng bị gián đoạn,

nhưng địi hỏi cán bộ tín dụng phải tinh thơng nghiệp vụ để đánh giá chính xác báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Khi tính tốn cho vay phải xác định chính xác tài sản cĩ làm đảm bảo tiền vay, tức là phải biết loại trừ những tài sản cĩ khơng đủ điều kiện làm đảm bảo tiền vay; từ đĩ xác định được chính xác phần vốn tín dụng tham gia vào giá vốn của đối tượng cho vay. Loại cho vay này cĩ ưu thế là tính tốn đảm bảo tiền vay trước khi cho vay. Aùp dụng loại cho vay này là cho vay theo số dư, thu nợ theo luân chuyển và thường sử dụng tài khoản đặc biệt.

+ Chi nhánh lập tờ rơi quảng cáo tuyên truyền và phổ biến điều kiện và thủ tục vay vốn cho khách hàng biết để dễ dàng tiếp cận vốn ngân hàng.

+ Xây dựng phong cách cán bộ tín dụng biết cách tiếp cận với khách hàng, triệt để xố tư tưởng xin cho, cửa quyền nhằm tạo mối quan hệ thân thiện, gắn bĩ thật sự với sự nghiệp phát triển của doanh nghiệp, của nhân dân từ đĩ mới cĩ thể lơi cuốn được khách hàng về với chi nhánh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cần phải bổ sung thêm cán bộ tín dụng vì hiện nay với số dư nợ trên 420 tỷ đồng chỉ cĩ 16 cán bộ tín dụng, bình quân trên 26 tỷ/cán bộ tín dụng, như vậy khơng thể mở rộng đầu tư cho vay được vì địa bàn nơng thơn rất rộng và xa.

3.2.2.3. Nâng cao chất lượng và hạn chế rủi ro tín dụng:

Việc nâng cao chất lượng và hạn chế rủi ro phải cĩ sự đồng bộ từ nhiều mặt, địi hỏi phải cĩ sự phối hợp chặt chẽ của các cấp các ngành từ Trung ương đến địa phương và tồn thể cán bộ cơng nhân viên của chi nhánh.

Đối với Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Vĩnh Long:

Theo nghị định 178 đã trao quyền cho các tổ chức tín dụng tự chọn biệp pháp đảm bảo tiền vay và tự chịu trách nhiệm về quyết định cho vay.

Luật các tổ chức tín dụng trao quyền chủ động kinh doanh cho tổ chức tín dụng và phải tự chịu kết quả kinh doanh.

Về xử lý rủi ro hiện nay Chính phủ và Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định trước hết phải tự bù đắp bằng quỹ dự phịng rủi ro (quỹ này trích từ chi phí của tổ chức tín dụng).

Trong khi đĩ Chính Phủ lại quy định cho hộ nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp vay đến 10 triệu đồng, hộ nơng dân, chủ trang trại sản xuất cĩ tính chất hàng hố vay đến 20 triệu đồng, hộ sản xuất cây con giống được vay đến 50 triệu đồng khơng phải đảm bảo bằng tài sản, điều này đã tạo tâm lý ỷ lại của người vay, làm mất quyền chọn lựa của tổ chức tín dụng, gây áp lực cho tổ chức tín dụng.

Do vậy nên thực hiện đúng nguyên tắc 1 của Nghị định 178 là ”Tổ chức tín dụng cĩ quyền lựa chọn, quyết định cho vay cĩ đảm bảo bằng tài sản, cho vay khơng cĩ bảo đảm bằng tài sản…”

- Mọi khoản cho vay mới phải thực hiện đúng chế độ và đúng theo các điều kiện luật pháp quy định. Đối với các đối tượng cho vay theo chỉ định của chính phủ vừa phải thực hiện chính sách ưu đãi, vừa phải đảm bảo điều kiện cho vay, đặc biệt là hiệu quả sử dụng vốn để đảm bảo thu hồi vốn lãi đúng hạn.

- Thực hiện phân loại nợ, đặc biệt chú ý phân tích nợ quá hạn, xác định nguyên nhân để cĩ những biện pháp xử lý thích hợp.

- Tiến hành phân loại đội ngũ cán bộ tín dụng, nên chọn những cán bộ cĩ năng lực, trình độ, cĩ đạo đức, cĩ tâm huyết sang làm cơng tác tín dụng. Cĩ kế hoạch cụ thể để đào tạo lại, trang bị thêm kiến thức pháp lý về nghiệp vụ tín dụng, ngành nghề mà cán bộ tín dụng cho vay. Tại chi nhánh chủ động đào tạo và đào tạo lại bằng nhiều hình thức đối với từng loại cán bộ, triển khai cập nhật những văn bản thơng tin mới nhất, đặc biệt là cán bộ tín dụng với mục đích đảm bảo yêu cầu:

+ Nắm chắc các quy định nghiệp vụ.

+ Năng động, linh hoạt, cĩ tư cách đạo đức nghề nghiệp. + Biết xác lập, đề xuất, thẩm định dự án vay vốn. + Cĩ kiến thức cơ bản về kinh tế thị trường, pháp luật.

- Xây dựng mạng lưới, cơng tác tiếp thị chuyên trách, nắm bắt, phân tích và khai thác nhu cầu thực tế của nền kinh tế từ đĩ cĩ những biện pháp chủ động đầu tư hiệu quả.

Ngân hàng Cơng thương trung ương nâng cao trình độ và năng lực về pháp lý của đội ngũ thanh tra nội bộ, cĩ kế hoạch phối hợp để kiểm tra các chi nhánh cơ sở được chặt chẽ hơn.

Các chi nhánh ngân hàng cơ sở nghiêm túc chỉnh sửa kết luận của kiểm tra, thanh tra, xử lý nghiêm minh những cán bộ cố tình vi phạm các quy định của pháp luật.

- Mạnh dạng luân chuyển những cán bộ nào khơng phát huy được năng lực. - Tổ chức cho cán bộ tín dụng đi học tập, trao đổi kinh nghiệm của Ngân hàng thương mại khác ở nước ngồi ít nhất một lần trong đời để mở mang tầm nhìn ra ngồi thế giới nhiều phương diện, đặc biệt là chuyên đề tín dụng đầu tư.

- Nâng cao chất lượng của cơng tác thơng tin tín dụng: thường xuyên tiếp cận khách hàng, nắm bắt các thơng tin về khách hàng từ khâu nghiên cứu thị trường, nghiên cứu khách hàng chủ yếu là khâu điều tra, thẩm định dự án xin vay, nắm bắt các thơng tin trong quá trình sử dụng vốn vay, tiêu thụ sản phẩm, nguồn trả nợ… bằng nhiều phương pháp như: phỏng vấn trực tiếp với khách hàng, điều tra tại nơi sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thơng qua các khách hàng của doanh nghiệp, cơ quan quản lý, thuế, phương tiện thơng tin đại chúng…

- Giải pháp tăng cường, nâng cao chất lượng kiểm tra kiểm sốt hoạt động tín dụng phải xây dựng và thực hiện tốt các chương trình, kế hoạch kiểm tra theo định kỳ và đột xuất.

Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ kiểm tra về chuyên mơn nghiệp vụ, kiến thức pháp luật, kinh nghiệm và ý thức trách nhiệm trong cơng tác kiểm tra hoạt động tín dụng đồng thời cĩ khen thưởng kịp thời và kỷ luật nghiêm minh những trường hợp sai phạm chủ quan.

3.2.2.4. Tập trung xử lý nợ quá hạn và lành mạnh hố mơi trường đầu tư:

Phương châm chỉ đạo của Ngân hàng Cơng thương Việt Nam là “phát triển an tồn và hiệu quả”

Hiện nay Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Vĩnh Long nợ quá hạn chiếm dưới 2% nhưng cịn tồn đọng lâu ngày nên cần phải tập trung các biện pháp xử lý như sau:

- Tiến hành phân loại và phân tích nợ quá hạn, lãnh đạo phân cơng cán bộ tín dụng phụ trách cụ thể và cĩ biện pháp thu hồi thích hợp. Đối với những trường hợp người vay cĩ khả năng thu thì trực tiếp gặp khách hàng để đơn đốc trả nợ, trường hợp người vay đang gặp khĩ khăn cần phải cĩ thời gian mới trả được thì đề nghị khách hàng lập cam kết thời hạn thanh tốn dứt nợ.

- Trường hợp người vay khơng cịn khả năng trả nợ do khách quan (thiên tai) thì lập hồ sơ đề nghị Ngân hàng Cơng thương Việt Nam xố nợ bằng quỹ dự phịng rủi ro.

- Trường hợp người vay cố tình chây ỳ, tránh né khơng trả nợ thì đưa hồ sơ sang tồ án khởi tố.

- Trường hợp đối với doanh nghiệp nhà nước giải thể thì tranh thủ sự hỗ trợ của chính quyền địa phương cho bán nhanh những tài sản của đơn vị để trảnợ ngân hàng.

3.2.2.5. Đẩy mạnh hoạt động dịch vụ ngân hàng:

- Khơi tăng số lượng tài khoản tiền gửi thanh tốn, Ngân hàng nên cung ứng nhiều loại dịch vụ trọn gĩi hồn hảo thu, khai thác triệt để phương tiện thanh tốn theo hướng hiện đại hố cơng nghệ thơng tin. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mở rộng và nâng cao chất lượng các dịch vụ ngân hàng: đối với dịch vụ thanh tốn, dịch vu ngân quỹ, dịch vụ chuyển tiền khơng ngừng đổi mới, ứng dụng những thành tựu của cơng nghệ thơng tin hiện đại, tăng cường trang bị hệ thống máy vi tính hiện đại và đổi mới cơng nghệ thanh tốn ứng dụng cho các doanh nghiệp lẫn hộ nơng dân, cá thể.

- Cần cĩ chế tài bắt buộc đối với doanh nghiệp, tổ chức thực hiện chi trả thu nhập cho nhân viên thơng qua tài khoản tại ngân hàng như vậy ngân hàng sẽ cĩ thêm dịch vụ chi trả cán bộ cơng nhân viên cho đơn vị và ngân sách nhà nước sẽ thu được thuế thu nhập cá nhân mà từ trước đến nay nhà nước cịn để thất thốt do chưa quản lý được.

- Mở thêm dịch vụ ngân quỹ, ký gửi vàng bạc, đá quý…

3.2.2.6. Tuyển dụng lao động và đào tạo cán bộ:

Xuất phát từ việc cho vay theo mơ hình kinh tế tổng hợp thì địi hỏi cán bộ ngân hàng phải cĩ trình độ cao, trình độ quản lý, điều hành trung thực, tâm huyết với nghề nghiệp mới cĩ thể hồn thành nhiệm vụ, đạt kết quả cao trong kinh doanh, cán bộ tín dụng phải giỏi về nghiệp vụ, hiểu biết kiến thức về thị trường và pháp luật. Ngồi ra cịn phải cĩ đạo đức nghề nghiệp tốt (trung thực, tự giác, trách nhiệm,…) cĩ tác phong giao dịch tốt. Trên cơ sở đĩ mới cĩ thể biết về khách hàng, quyết định đối tượng đầu tư cho vay đúng hướng, khách quan, cĩ khả năng thu hồi vốn cao. Do vậy cần phải tăng cường đào tạo và đào tạo cán bộ ngân hàng nĩi chung và đội ngũ cán bộ tín dụng nĩi riêng một cách tồn diện, liên tục để cập nhật kiến thức, khơng ngừng nâng cao nhận thức và nâng cao năng lực cơng tác.

Cần tăng cường đào tạo và đào tạo lại cán bộ ngân hàng nĩi chung và cán bộ tín dụng nĩi riêng một cách tồn diện và liên tục với nhiều hình thức tập trung tại trường, rước thầy về giảng theo chuyên đề, tập huấn tại cơ quan…

Kiên quyết đưa ra khỏi bộ máy những cán bộ khơng đủ tiêu chuẩn chuyên mơn hoặc đạo đức tác phong kém, đặc biệt đối với cán bộ tín dụng cĩ biểu hiện tiêu cực.

Đồng thời ngay khi tuyển chọn cán bộ cần phải đảm bảo trình độ học vấn phù

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng chi nhánh ngân hàng công thương (Trang 39)