Những mặt tồn tại

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng chi nhánh ngân hàng công thương (Trang 33)

c. Đối với Chi nhánh Ngân hàng

2.3.2. Những mặt tồn tại

Qua các biểu đồ phân tích ở phần trên đã cho chúng ta thấy hoạt động tín dụng tại chi nhánh vẫn cịn bộc lộ một số nhược điểm, tồn tại cơ bản như sau:

- Đối với doanh nghiệp ngồi quốc doanh:

Nhà nước chỉ mới phổ cập bậc tiểu học cho nhân dân về trình độ văn hĩa, cịn về trình độ tay nghề, chuyên mơn của người lao động trong các ngành nghề cịn thấp chỉ chiếm 10% tổng số lao động trong doanh nghiệp, từ đĩ việc nắm bắt thơng tin và kinh nghiệm bị hạn hẹp, do đĩ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh mang tính tự phát, mày mịø khơng khoa học, hiệu quả kinh tế mang lại khơng cao, bấp bênh khơng vững chắc cĩ thể dẫn đến rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.

Các doanh nghiệp ngồi quốc doanh hạch tốn khơng đầy đủ, chính xác, kịp thời, theo cơ quan kiểm tốn nhà nước cho biết doanh nghiệp ngồi quốc doanh nộp báo cáo năm 2000 chỉ cĩ Đà Nẵng và Hải Phịng đạt 5%, Tp HCM đạt 16%, Hà Nội đạt 35% cịn các tỉnh phía Nam chỉ đạt từ 5%-10%. Vì vậy, ngân hàng thiếu nguồn thơng tin chính xác về khách hàng của mình, do đĩ dễ gặp rủi ro tín dụng.

- Đối với doanh nghiệp Nhà nước:

Từ khi thành lập đến nay các doanh nghiệp nhà nước cĩ vốn pháp định, vốn tự cĩ trong tổng nguồn vốn của đơn vị thấp chưa được bổ sung nhiều do đĩ đơn vị chủ yếu dựa vào vốn vay của Ngân hàng. Vì vậy Ngân hàng dễ gặp rủi ro. Thí dụ: 2 doanh nghiệp nhà nước lớn nhất trong tỉnh Vĩnh Long như sau:

Đơn vị: triệu đồng.

Đơn vị Năm Tỷ Lệ Vốn tự cĩ Tỷ lệ Vốn vay Tỷ lệ

- Cơng ty Xuất Nhập Khẩu Vĩnh Long 1998 1999 2000 100% 100% 100% 29.886 27.625 29.445 27,2% 21,6% 19,7% 80.000 100.000 120.000 72,8% 78,4% 80,3% - Cơng ty Dược và Vật Tư Y Tế Cửu Long 1998 1999 2000 100% 100% 100% 7.037 15.067 23.775 20,36% 10,6% 14,50% 27.524 127.085 140.131 79,64% 89,4% 85,50%

- Đối với chính sách quản lý vĩ mơ:

Trong những năm qua Ngân hàng Nhà nước ban hành nhiều văn bản quy định việc cho vay chưa cĩ tầm bao quát chung, tính ổn định khơng cao, chưa phản ánh đúng địi hỏi của thực tiễn và cịn thụ động, khơng dự đốn được những phát sinh trong đời sống kinh tế để điều chỉnh, đã làm ảnh hưởng đến chính sách đầu tư nước ngồi và trong nước, làm cho các nhà đầu tư thiếu an tâm và tin tưởng, quy định nghĩa vụ của khách hàng vay vốn khơng thể hiện đầy đủ nhưng ngược lại quy định cho các tổ chức tín dụngtrách nhiệm kiểm tra vốn vay cĩ hiệu quả, cĩ mục đích hay khơng – đây là quy định dễ bị hình sự hĩa quan hệ tín dụng và thực tế lại rất khĩ thực hiện vì cịn liên quan đến bí quyết kinh doanh, cơng nghệ… của doanh nghiệp.

Hiện nay việc cho vay chính sách đối với các Ngân hàng thương mại cịn nặng nề như sau:

+ Đối với phát triển nơng nghiệp và nơng thơn, hộ gia đình vay từ 20 triệu đồng trở xuống khơng phải áp dụng biện pháp thực hiện hợp đồng.

+ Đối với sinh viên: khơng áp dụng biện pháp bảo đảm bằng tài sản.

+ Đối với doanh nghiệp nhà nước: khơng áp dụng biện pháp bảo đảm bằng tài sản.

Mọi rủi ro do khách quan (thiên tai) được chính phủ xem xét xử lý.

Thực tế hiện nay các ngân hàng thương mại đang gặp nhiều khĩ khăn giữa các quy định ràng buộc với thực tiễn phát sinh.

- Đối với chính quyền địa phương:

Đây là một tỉnh nơng nghiệp 90% dân sống về nghề nơng. Hiện nay lúa cĩ năng suất cao nhưng chất lượng thấp, giá gạo xuất khẩu luơn luơn thấp hơn giá gạo Thái Lan, giống lúa đạt tiêu chuẩn xuất khẩu chiếm 2%, cây con giống chủ yếu do nơng dân tự tìm kiếm từ địa phương khác do đĩ đạt chất lượng thấp, đơi khi bị chết hàng loạt do khơng phù hợp mơi trường, gây thiệt hại cho nơng dân và nguồn vốn tín dụng do đĩ khơng đủ sức cạnh tranh trên thị trường Thế giới. Điều này gây ra tình trạng nơng dân được mùa, nhưng khơng tiêu thu sản phẩm được mà phải trơng chờ vào các chính sách của Chính phủ.

Nền nơng nghiệp trong tỉnh cịn lạc hậu, chưa cải tiến theo hướng hiện đại hố, quy trình sản xuất sản phẩm chưa khép kín, cịn ở dạng gia cơng do đĩ giá trị cơng nghiệp đạt thấp.

Chính quyền chậm chuyển đổi đất nơng nghiệp vùng lũ lụt kém hiệu quả sang đất chuyên canh, trong lúc đĩ nơng dân đã chủ động chuyển đổi và cĩ hiệu quả cao hơn 3 lần đất cũ.

Nền tài chính trong tỉnh phân tán, sử dụng nguồn vốn tài trợ, nguồn vốn của quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển chưa phát huy tác dụng tốt, chưa kích thích được nền kinh tế trong tỉnh, chưa xây dựng được khu cơng nghiệp hồn chỉnh để thu hút vốn đầu tư nước ngồi, chuyển giao cơng nghệ mới.

Cơ sở hạ tầng kém, đường giao thơng nơng thơn cĩ mở rộng nhưng cịn bất cập. Điện chưa về đến 100% hộ dân ở vùng nơng thơn sâu.

Xử lý chậm các khoản nợ quá hạn của các doanh nghiệp nhà nước để thu hồi nợ cho ngân hàng.

Hơn nữa, Vĩnh Long là một tỉnh nằm cuối nguồn của những cơn nước lũ, thủy triều dâng lên và nĩ rút đi rất chậm. Do đĩ, những vườn cây ăn trái, những con vật nuơi… thường bị dịch bệnh và chết hàng loạt sau khi nước rút. Việc phịng chống lũ lụt thường do nơng dân chủ động phịng chống một cách riêng lẻ, do đĩ hiệu quả khơng cao, gây thiệt hại nhiều, ngân hàng phải gia, giãn nợ cho nơng dân.

- Đối với Ngân hàng Cơng thương Vĩnh Long:

Mặc dù nguồn huy động tăng lên liên tục trong các năm qua, nhưng chỉ mới đảm bảo được 50% nguồn vốn đầu tư, phần cịn lại dựa vào nguồn vốn trung ương cấp, ngồi ra trong cơ cấu nguồn vốn huy động chỉ cĩ loại tiền gởi từ dưới 12 tháng, do đĩ thiếu nguồn vốn huy động trung dài hạn để cho vay trung dài hạn, chỉ dựa vào nguồn vốn ngắn hạn chuyển sang cho vay dài hạn theo quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ rất thấp.

Theo biểu đồ về nợ quá hạn và nợ khoanh trên cho thấy nợ xấu tồn đợng nhiều năm và cao, mặc dù tỷ lệ cĩ giảm dần so với tổng nguồn vốn đầu tư, cho vay, nhưng số tuyệt đối tăng dần.

Đối với nợ khoanh: đây là nợ của doanh nghiệp nhà nước tồn tại từ nền kinh tế hoạch hĩa tập trung đến nay chính phủ và chính quyền địa phương chưa cĩ biện pháp xử lý hữu hiệu nên kéo dài trên 10 năm qua. Phần nợ quá hạn cũng là của các doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ đã cĩ quyết định giải thể nhưng chưa cĩ biện pháp để thu hồi nợ cho ngân hàng. Đây là biện pháp tình thế nhằm giúp doanh nghiệp được ngưng trả lãi nợ vay nhưng gây thiệt hại về phía ngân hàng hiện vẫn phải chờ chính quyền địa phương xử lý.

Thủ tục, giấy tờ cịn nhiều bất cập so với yêu cầu thực tế địi hỏi, khách hàng cịn kêu ca về thủ tục cho vay, hồ sơ thế chấp tài sản đảm bảo nợ vay. Phương tiện vật chất, trang thiết bị phục vụ cho khách hàng cịn thiếu nhiều, quy trình vừa làm bằng tay vừa làm bằng máy cịn mất nhiều thời gian chờ đợi của khách hàng.

Phong cách giao tiếp cĩ nơi, cĩ lúc chưa được hài lịng khách hàng, cịn tư tưởng xin – cho trong đội ngũ cán bộ ngân hàng.

Sự phối hợp với các ban ngành trong tỉnh và ngân hàng cấp trên chưa chặt chẽ, việc nắm thơng tin của khách hàng và định hướng của Ngân hàng Cơng thương Việt Nam chưa chính xác. Thí dụ: cho vay thuộc chương trình Việt Đức: Trung ương vừa thơng báo cho vay, chi nhánh mới làm thủ tục xong chưa gửi, Trung ương đã thơng báo hết vốn gây phiền lịng khách hàng.

Chưa xây dựng mạng lưới tiếp thị chuyên trách, chưa cĩ bộ phận phân tích thị phần và xây dựng kế hoạch mở rơng thị phần, xây dựng thị phần tiềm năng…

Ngồi ra, cịn một tồn tại cơ bản mà đơn vị khơng tự giải quyết được đĩ là lực lượng cán bộ tín dụng thiếu nhiều so với yêu cầu phát triển của đơn vị, hiện nay khoảng 1.000 bộ hồ sơ trên một cán bộ tín dụng, như vậy cường độ làm việc của cán bộ tín dụng gấp hai lần so với các Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương khác trong nước. Nên việc kiểm tra sau khi cho vay bị hạn chế, do chỉ chạy theo sự vụ, khơng cĩ thời gian học tập, nghiên cứu thêm để nâng cao tay nghề, nên chưa tích luỹ được kinh nghiệm về nghề nghiệp, chưa nắm bắt kịp thời và xử lý thơng tin tốt để nâng cao trình độ phán đốn và quyết định các mĩn vay vốn được chuẩn xác và cĩ hiệu quả cao, giảm được rủi ro cho đơn vị. Cán bộ tín dụng chưa phát huy được vai trị tư vấn cho doanh nghiệp mà chỉ thụ động cho vay theo kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị tự tính tốn.

Tĩm lại:

Xuất phát từ đặc thù riêng của nền kinh tế tỉnh, Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Vĩnh Long gắn chặt chiến lượt phát triển của địa phương với sự chỉ đạo của ngành trong những năm qua, đặc biệt là 3 năm gần đây chi nhánh đã cĩ những biện pháp thiết thực khơi tăng nguồn vốn hoạt động và mở rộng diện đầu tư, cho vay, cải cách thủ tục để cho mọi thành phần kinh tế và dân cư dễ tiếp cận vốn ngân hàng. Kết quả đã mang lại hiệu quả khả quan là gĩp phần tăng trưởng nền kinh tế của tỉnh nhà, tăng việc làm và thu nhập cho người lao động, tăng thu ngân sách đồng thời tăng lợi nhuận và thu nhập cho cán bộ cơng nhân viên Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Vĩnh Long.

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt làm được cũng cịn một số tồn tạikhách quan và chủ quan cần chỉnh sửa dần trong thời gian tới thì mới cĩ thể nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Vĩnh Long và hồn thiện hoạt động tín dụng Ngân hàng nĩi chung.

CHƯƠNG 3

Các giải pháp

nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Vĩnh Long 3.1. Định hướng phát triển Ngân hàng từ 2001 đến 2010: 3.1.1. Định hướng phát triển hệ thống Ngân hàng:

Mục tiêu cơ bản là xây dựng một hệ thống ngân hàng mạnh về tài chính, giỏi về quản trị, điều hành, hiện đại về cơng nghệ, thực hiện tốt chức năng huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội, đáp ứng tín dụng đầy đủ cho các cơ hội kinh doanh cĩ hiệu quả của mọi doanh nghiệp và dân cư, cung ứng kịp thời và đa dạng các tiện ích ngân hàng. Yêu cầu cấp bách là xử lý nợ tồn đọng trên cơ sở phân loại và đánh giá chính xác khối lượng nợ, tách việc cho vay chính sách ra khỏi cho vay thơng thường của ngân hàng thương mại đồng thời tiếp tục đơn giản hố thủ tục, hồn thiện quy chế tín dụng, cầm cố, thế chấp, bảo lãnh… vừa tạo điều kiện cho các nhà đầu tư, các doanh nghiệp kể cả khu vực dân doanh được thuận lợi, dễ dàng trong việc tiếp cận các nguồn vốn; vừa bảo đảm sự an tồn cho các tổ chức tín dụng.

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xây dựng định hướng phát triển từ năm 2001 đến 2010 như sau:

- Huy động vốn tăng từ 20 – 25%/năm.

- Tăng trưởng vốn đầu tư cho vay: 16 – 20%/năm

Trong đĩ cho vay trung dài hạn chiếm 40%/ tổng dư nợ, phân theo ngành kinh tế:

+ Nơng nghiệp chiếm 40%/ tổng dư nợ.

+ Cơng nghiệp xây dựng chiếm 35%/tổng dư nợ. + Dịch vụ chiếm 25%/tổng dư nợ.

Phân theo cơ cấu thành phần:

+ Kinh tế quốc doanh chiếm 35% tổng dư nợ. + Kinh tế ngồi quốc doanh chiếm 65% tổng dư nợ. - Nợ quá hạn dưới 4%.

- Khả năng sinh lời tăng 14-16%/năm.

3.1.2. Định hướng phát triển của hệ thống Ngân hàng Cơng thương Việt Nam:

Với mục tiêu trở thành một ngân hàng hiện đại, lành mạnh về tài chính, cĩ cơng nghệ cao, từng bước hồ nhập vào các ngân hàng trong khu vực và quốc tế, Ngân hàng Cơng thương Việt Nam xây dựng các chỉ tiêu cụ thể như sau:

- Huy động bình quân tăng 22 – 24%/năm -Dư nợ tăng trưởng bình quân 18 – 20%/năm. - Kế hoạch lợi nhuận tăng: 5 – 7%/năm. - Nợ quá hạn dưới 5%.

3.1.3. Định hướng phát triển kinh tế của tỉnh Vĩnh Long đến năm 2010:

- GDP tăng bình quân7,5%/năm.

- Cơ cấu ngành nơng ngư nghiệp: 20 - 21%. - Cơ cấu ngành cơng nghiệp xây dựng: 38 – 39%. - Cơ cấu ngành dịch vụ: 41 – 42%.

- Giá trị sản lượng nơng nghiệp tăng bình quân 4,8%/năm. - Giá trị sản lượng cơng nghiệp tăng bình quân 13,1%/năm. - Giá trị dịch vụ tăng bình quân 7,5%/năm.

- Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 14 – 16%/năm.

3.1.4. Định hướng phát triển của Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Vĩnh Long: Long:

Xuất phát từ đặc điểm riêng của tỉnh Vĩnh Long và dựa vào định hướng phát triển chung của ngành Ngân hàng, Ngân hàng Cơng thương Việt Nam. Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Vĩnh Long xây dựng định hướng cụ thể như sau:

- Nguồn vốn huy động bình quân tăng 15-20% năm. -Dư nợ cho vay bình quân tăng 20% năm.

- Kế hoạch lợi nhuận tăng bình quân từ 7-10% năm. - Nợ quá hạn dưới 1%.

3.2. Những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Vĩnh Long: Ngân hàng Cơng thương Vĩnh Long:

3.2.1. Mục tiêu:

Xuất phát từ đặc điểm riêng của tỉnh Vĩnh Long, từ những mặt mạnh và những mặt yếu cịn tồn tại của Chi nhánh trong thời gian qua, nhằm khơng ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng, chúng tơi xin đề xuất một số giải pháp cơ bản với mục tiêu:

- Nhằm tăng cường năng lực hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Vĩnh Long về quy mơ vốn hoạt động, nâng cao trình độ hiểu biết về năng lực nghiệp vụ cho cán bộ ngân hàng, nhanh chĩng đầu tư đổi mới hiện đại hố cơng nghệ điều hành, từng bước hồ nhập với cộng đồng các ngân hàng trong khu vực, thực hiện tốt vau trị chủ lực và chủ đạo trong thị trường tài chính tín dụng ở tỉnh.

- Đưa ra những giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện một số chính sách huy động vốn, thiết lập quỹ cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế theo hướng phát triển các thành phần kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa cĩ sự quản lý của nhà nước.

- Gĩp phần thực hiện thắng lợi định hướng phát triển kinh tế của tỉnh nhanh chĩng và bền vững theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố, đặc biệt là phát triển kinh tế nơng ngiệp, nơng thơn theo hướng đa canh, đa dạng hố sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân trong nước, xuất khẩu và xây dựng nơng thơn mới.

3.2.2. Những giải pháp chủ yếu: 3.2.2.1. Nguồn vốn tự huy động: 3.2.2.1. Nguồn vốn tự huy động:

Hiện nay nguồn vốn cho vay trung - dài hạn chủ yếu của Ngân hàng Cơng thương Việt Nam là do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho lấy từ nguồn vốn huy động ngắn hạn, đây là biện pháp tình thế khơng cĩ tính ổn định. Vì vậy hệ thống Ngân hàng Cơng thương cần phải huy động khơi tăng nguồn vốn này từ nền kinh tế để đáp ứng theo nhu cầu thực tế của nền kinh tế của tỉnh địi hỏi.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng chi nhánh ngân hàng công thương (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)