Diễn biến số lợng sâu cuốn lá trên ruộng lạc vụ đông năm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sâu hại và thiên địch trên cây lạc vụ đông năm 2005 ở xã nghi thạch huyện nghi lộc tỉnh nghệ an (Trang 40 - 45)

11. Họ Libeluridae 18 Brachithemis

3.3.3.Diễn biến số lợng sâu cuốn lá trên ruộng lạc vụ đông năm

Bảng 9:Diễn biến số lợng giữa sâu non sâu cuốn lá và chân khớp ăn thịt trên sinh quần ruộng lạc tại xã Nghi Thạch - Nghi Lộc - Nghệ An vụ đông 2005

GĐST Ngày Lạc thuần Lạc xen

SCL NLAT CCAT SCL NLAT CCAT

I 16/109/10 0,201,20 1,402,60 0,000,20 0,100,40 2,002,00 0,000,00II 23/1030/10 1,400,00 2,803,00 0,200,60 10,200,40 1,602,60 0,001,80 II 23/1030/10 1,400,00 2,803,00 0,200,60 10,200,40 1,602,60 0,001,80 III 11/114/11 0,000,00 2,402,60 1,200,60 0,200,80 6,002,80 1,202,00 IV 17/1120/11 18,8027,40 8,2 07,20 0,200,40 3,408,80 8,606,00 1,601,80 V 24/1130/11 13,203,00 5,404,20 1,403,20 4,204,20 5,007,20 1,800,80 0 5 10 15 20 25 30 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thời gian M ật đ SCLN NLAT CCAT

Biểu đồ 5: Diễn biến số lợng giữa sâu non sâu cuốn lá và chân khớp ăn thịt trên sinh quần ruộng lạc thuần tại xã Nghi Thạch - Nghi Lộc - Nghệ An vụ đông 2005

Biểu đồ 6: Diễn biến số lợng giữa sâu non sâu cuốn lá và chân khớp ăn thịt trên sinh quần ruộng lạc xen ngô tại xã Nghi Thạch - Nghi Lộc - Nghệ An vụ đông 2005

Sâu cuốn lá cũng xuất hiện từ đầu vụ cho đến khi thu hoạch mật độ của chúng luôn giao động từ 0,1 đến 27,4 con /m2 và đạt đỉnh cao 27,4 con/m2 (ngày20/11 ở lạc thuần) còn ở lạc xen là 10,2 con /m2 vào ngày 30/10. Cùng với sự biến động của sâu cuốn lá thì thiên địch cũng biến động theo.Lạc thuần đỉnh cao của CCAT là 3,2 con/m2 vào ngày30/11, NLAT là 8,2 con/m2 vào ngày 17/11. Lạc xen đỉnh cao của CCAT là 2 con/m2 vào ngày11/11, NLAT là 8,6 con/m2 vào ngày 17/11. Nh vậy thiên địch luôn chậm pha hơn so với sâu hại điều này phù hợp với quy luật tích luỹ số lợng.

Kết luận và đề nghị Kết luận và đề nghị 0 5 10 15 20 25 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thời gian M ật đ

Kết luận:

1. Điều tra trên ruộng lạc trong vụ lạc trái 2005-2006 tại Nghi Thạch - Nghi Lộc tỉnh Nghệ An đã thu thập đợc 20 loài sâu hại thuộc 10 họ 3 bộ

2. Trên ruộng lạc ở Nghi Lộc các loài sâu hại có mặt trong các giai đoạn sinh trởng của cây lạc khác nhau: giai đoạn I (từ 48 - 55 ngày sau khi gieo) - 14 loài, giai đoạn II (56 - 70 ngày sau khi gieo) - 19 loài, giai đoạn III (từ 71 - 82 ngày sau khi gieo) - 14 loài, giai đoạn IV (từ 83 - 91 ngày sau khi gieo) - 12 loài giai đoạn V (từ 92 ngày sau khi gieo đến khi thu hoạch) - 11 loài. Các loài sâu hại thờng có số loài nhiều nhất tập trung gây hại lạc vào giai đoạn II với 19 loài (56 - 70 ngày sau khi gieo). Có 8 loài sâu hại phổ biến xuất hiện từ đầu đến cuối vụ lạc.

3. Kết quả điều tra chân khớp ăn thịt trên ruộng lạc trong vụ đông 2005 tại xã Nghi Thạch - Nghi lộc, Nghệ An chúng tôi thu thập đợc 386 mẫu vật chân khớp ăn thịt bao gồm 21 loài thuộc 13 họ 5 bộ. Trong các loài thiên địch chân khớp ăn thịt thu thập bộ nhện lớn (Araneida) có số loài và số họ phong phú nhất (9 loài 6 họ) chiếm 42.86% tổng số loài thiên địch điều tra đ- ợc. Tiếp đến là bộ cánh cứng (Coleoptera) có 6 loài thuộc 3 họ chiếm 28.57% tổng số loài điều tra đợc. Các bộ khác có số loài ít hơn (từ 1 đến 3 loài).

4. Sâu hại lạc xuất hiện 2 đỉnh cao trong vụ lạc đông: đỉnh cao I: 7,6 con/m2 (ngày 30/10), đỉnh cao II: 28 con/m2 (ngày 20/11). Tơng ứng chân khớp ăn thịt (nhện lớn ăn thịt, cánh cứng ăn thịt) cũng đạt 2 đỉnh cao tơng ứng. Nhện lớn BMAT đạt đỉnh cao I 3,0 con/m2 (30/10), đỉnh cao 2 đạt 8,2

con/m2 (ngày17/11). CCAT đạt đỉnh cao I 1,2 con/m2 (ngày 4/11), đỉnh cao II 3,2 con/m2 (30/11).

Chân khớp ăn thịt có vai trò quan trọng trong việc phòng trừ dịch hại tổng hợp. Để có đầy đủ cơ sở khoa học góp phần xây dựng chân khớp ăn thịt trong phòng trừ sâu hại cần nghiên cứu những vấn đề sau:

Cần tiếp tục nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái, quy luật tích luỹ số lợng,.... của chân khớp ăn thịt.

ảnh hởng của biện pháp canh tác, hoá chất nông nghiệp đến sự tồn tại và phát triển của chân khớp ăn thịt.

Tài liệu tham khảo

[1] Cục BVTV, 1986 - Phơng pháp điều tra phát hiện sâu bệnh hại cây trồng. Nxb. Nông nghiệp, H., 87 - 89.

[2] Cục Thống kê Nghệ An, 1999 - Số liệu cơ bản kinh tế xã hội năm 1996 - 1998 tỉnh Nghệ An. 111tr.

[3] Ngô Thế Dân và nnk, 2000 - Kỹ thuật đạt năng suất lạc cao ở Việt Nam. Nxb. Nông nghiệp, H., 1- 110tr.

[4] Võ Hng, 1983 - Một số phơng pháp toán học ứng dụng trong sinh học. Nxb ĐHTHCN, 120tr

[5] Hà Quang Hùng, 1998 - Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng nông nghiệp (IPM). Nxb. Nông nghiệp, H., 120tr.

[6] Trần Văn Lài và nnk, 1993 - Kỷ thuật gieo trồng lạc, đậu, vừng. Nxb. Nông nghiệp, H., 1 - 25.

[7] Phạm Văn Lầm, 1995 - Biện pháp sinh học phòng chống dịch hại nông nghiệp. Nxb. Nông nghiệp. H., 236 tr.

[8] Trần Ngọc Lân, 2000 - Thành phần loài thiên địch và hớng lợi dụng chúng trong việc hạn chế mật độ quần thể một số loài sâu hại lúa ở vùng đồng bằng tỉnh Nghệ An. Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Sinh học, Hà Nội, 24 tr.

[9] Trần Ngọc Lân, Phạm Bình Quyền, Nguyễn Huy Chiến, Cao Tiến Trung, Trịnh Thị Hiền, Hoàng Thị Minh Thắng, 1999 - Kết quả bớc đầu điều tra nghiên cứu cánh cứng ăn thịt (Insecta: Coleoptera), Thông báo khoa học ĐHSP Vinh, số 20, 1999:71-77.

[10] Mayr E., 1969 - Những nguyên tắc phân loại động vật. Nxb. Khoa học Kỹ thuật, H., 1974, 349 tr.

[11] Vũ Đình Ninh và nnk, 1976 - Sổ tay sâu hại cây trồng. Nxb. Nông nghiệp, H., 1- 126.

[12] Phạm Bình Quyền, 1994 - Sinh thái học côn trùng. Nxb. Giáo dục, H., 120 tr.

[13] Phạm Văn Thiều, 2000 - Kỹ thuật trồng lạc năng suất và hiệu qủa. Nxb. Nông nghiệp. H., 80 tr. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[14] Nguyễn Công Thuật, 1996 - Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây trồng. Nxb. Nông nghiệp. H., 300tr.

[15] Lê Văn Thuyết, Lơng Minh Khôi, Phạm Thị Vợng, 1992 - Một số kết quả nghiên cứu về sâu hại lạc ở tỉnh Hà Bắc và Nghệ Tĩnh năm 1991. Tạp chí BVTV, 3 (123): 6 - 10.

[16] Lê Văn Thuyết, Lơng Minh Khôi, Phạm Thị Vợng, 1993 - Một số kết quả nghiên cứu sâu hại lạc năm 1991 - 1992. Tạp chí BVTV, 4 (): 2 - 7

[17] Tổ Côn trùng học - UBKHKT Nhà nớc, 1967 - Quy trình và kỷ thuật su tầm, xử lý và bảo quản côn trùng. Nxb. KHKT, H. 62tr.

[18] Nguyễn Khanh Vân (Chủ biên), Nguyễn Thị Hiền, Phan Kế Lộc, Nguyễn Tiến Hiệp, 2000 - Các biểu đồ sinh khí hậu Việt Nam. Nxb KHKT. 154 tr

[19] Viện BVTV, 1976 - Kết quả điều tra côn trùng 1967 - 1968. Nxb. Nông nghiệp, H., 1 - 579.

[20] Viện BVTV, 1997 - Phơng pháp nghiên cứu BVTV. Tập I - Phơng pháp điều tra cơ bản dịch hại nông nghiệp và thiên địch của chúng. Nxb. Nông nghiệp. H., 1 - 100.

[21] Phạm Thị Vợng, 1996 - Nhận xét về ký sinh sâu non của sâu khoang (Spodoptera litura F.) hại lạc tại Nghệ An, Hà Tây, Hà Bắc. Tạp chí BVTV, 4 (148): 26 - 28.

[22] Phạm Thị Vợng, Lê Văn Thuyết, Trần Huy Thọ, Lơng Minh Khôi, Nguyễn Thị Mão, 1996 - Một số kết quả nghiên cứu về sâu hại lạc (1991 - 1995). Tuyển tập công trình nghiên cứu BVTV 1990 - 1995. Nxb. Nông nghiệp. H., 37 - 45.

[23] Watt K., 1976 - Sinh thái học và việc quản lý nguồn lợi thiên nhiên. Nxb. KHKT, H., 1 - 146.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sâu hại và thiên địch trên cây lạc vụ đông năm 2005 ở xã nghi thạch huyện nghi lộc tỉnh nghệ an (Trang 40 - 45)