Quan hệ số lợng giữa sâu non bộ cánh vảy và chân khớp ăn thịt trên sinh quần ruộng lạc xã Nghi Thạch Nghi Lộc Nghệ An vụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sâu hại và thiên địch trên cây lạc vụ đông năm 2005 ở xã nghi thạch huyện nghi lộc tỉnh nghệ an (Trang 34 - 37)

11. Họ Libeluridae 18 Brachithemis

3.3.1.Quan hệ số lợng giữa sâu non bộ cánh vảy và chân khớp ăn thịt trên sinh quần ruộng lạc xã Nghi Thạch Nghi Lộc Nghệ An vụ

thịt trên sinh quần ruộng lạc xã Nghi Thạch - Nghi Lộc - Nghệ An vụ động 2005

Theo dõi biến động giữa tổng số sâu non bộ cánh vảy và tổng số nhện lớn bắt mồi ăn thịt (BMAT) và cánh cứng BMAT, kết quả cho thấy ở bảng 6 và biểu đồ 1, 2.

Bảng 6: Diễn biến số lợng giữa sâu non bộ cánh vảy và chân khớp ăn thịt trên sinh quần ruộng lạc xã Nghi Thạch - Nghi Lộc - Nghệ An vụ đông 2005

GĐST Ngày thumẫu CT I (Lạc thuần) CT II (Lạc xen ngô) SHL NLAT CCAT SHL NLAT CCAT

I 16/109/10 0,203,40 1,402,60 0,000,20 1,001,00 2,002,00 0,000,00II 23/1030/10 4,807,60 2,803,00 0,200,60 22,201,80 1,602,60 0,001,80 II 23/1030/10 4,807,60 2,803,00 0,200,60 22,201,80 1,602,60 0,001,80 III 11/114/11 7,004,80 2,402,60 1,200,60 21,606,00 6,002,80 1,202,00 IV 17/1120/11 19,6028,00 8,207,20 0,200,40 8,409,20 8,606,00 1,601,80 V 24/1130/11 13,603,40 5,404,20 1,403,20 4,200,00 5,007,20 1,800,80 TB 9,24 3,98 0,80 7,54 4,38 1,10 0 5 10 15 20 25 30 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thời gian M ật đ SHL NLAT CCAT

Biểu đồ 1: Diễn biến số lợng giữa sâu non bộ cánh vảy và chân khớp ăn thịt trên sinh quần ruộng lạc thuần xã Nghi Thạch - Nghi Lộc - Nghệ An vụ đông 2005

Biểu đồ 2: Diễn biến số lợng giữa sâu non bộ cánh vảy và chân khớp ăn thịt trên sinh quần ruộng lạc xen ngô xã Nghi Thạch - Nghi Lộc - Nghệ An vụ đông 2005

Qua bảng 6 và biểu đồ 1,2 cho thấy từ khi bắt đầu thu mẫu sâu hại lạc đã xuất hiện , đạt 2 đỉnh cao trong vụ .

Đỉnh cao 1 : Vào ngày 30/10 là 7,6 con /m2 (CTI) lúc này sâu khoang phát triển mạnh 7 con /m2 (CTI),và 22,2con /m2 (CTII) lúc này sâu khoang phát triển mạnh 11,8 con /m2( CTII).

Đỉnh cao 2: Vào ngày 20/11 là 28con /m2 (CTI) lúc này sâu cuốn lá phát triển mạnh đạt 27,4 con /m2(CTI).

Vào ngày 20/11 là 9,2 con /m2(CTII) lúc này sâu cuốn lá phát triển mạnh đạt 8,8 con /m2(CTII).

Mật độ chân khớp ăn thịt cũng biến động tơng ứng với sâu hại lạc, tức cũng đạt 2 đỉnh cao trong vụ. Đối với nhện lớn ăn thịt, đỉnh cao 1 vào ngày

0 5 10 15 20 25 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thời gian M ật đ SHL NLAT CCAT

30/10 là 3 con /m2 cùng với đỉnh cao của sâu hại lạc sau đó giảm dần và đạt đỉnh cao 2 vào ngày 17/11 là 8,2 con /m2

Khác với nhện lớn ăn thịt, lần thu mẫu đầu tiên không thấy cánh cứng ăn thịt xuất hiện. Giai đoạn này chỉ thấy một số ít ấu trùng bọ rùa dùng rệp làm thức ăn. Cánh cứng ăn thịt bắt đầu xuất hiện vào ngày 16/10 ở CTI và ngày 30/10 ở CTII (Khi sâu hại lạc đã đạt tới đỉnh cao1). Lúc này do nguồn thức ăn dồi dào nên cánh cứng ăn thịt phát triển mạnh đạt đỉnh cao 1 là 1,2 con/m2 (CTI) vào ngày 4/11 sau đỉnh cao 1 của sâu hại là 1 tuần. Đạt đỉnh cao 2 vào ngày 30/11 là 3,2 con / m2 (CTI), sau đỉnh cao 2 của sâu hại 10 ngày.

Nh vậy sự biến động số lợng sâu hại và thiên địch tuân theo quy luật: Đỉnh cao của thiên địch chậm pha hơn đỉnh cao của sâu hại 1 đến 2 tuần

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sâu hại và thiên địch trên cây lạc vụ đông năm 2005 ở xã nghi thạch huyện nghi lộc tỉnh nghệ an (Trang 34 - 37)