Họ Homoptera Bộ cánh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sâu hại và thiên địch trên cây lạc vụ đông năm 2005 ở xã nghi thạch huyện nghi lộc tỉnh nghệ an (Trang 26 - 31)

giống 8. Họ Aphididae Họ rệp muội 18 Aphis craccivora Koch. Rệp +++ +++ ++ ++ + * 9. Họ Jassidae Họ bọ rầy 19 Empoasca flavescens Fabr Rầy xanh lá mạ +++ +++ +++ ++ ++ * 10. Họ Delphacidae Họ muội bay 20 Nilaparvata lugens Sogata fureifera Rầy lng trắng + + + Chú thích: +++ : Thờng gặp ++ : ít gặp + : Rất ít gặp

* : Loài có mặt từ đầu đến cuối vụ.

Các tác giả Nguyễn Thị Thanh (2002), Nguyễn Thị Hiếu (2003) chia sự sinh trởng của cây lạc thành 3 giai đoạn: Mọc mầm đến 35 ngày (giai đoạn I), 36 - 70 ngày sau gieo (giai đoạn II), 71 ngày sau gieo đến thu hoạch (giai đoạn III). Theo chúng tôi nên chia nhỏ các giai đoạn này thành những thời gian nhỏ hơn (10 ngày) vì giữa khoảng thời gian 35 ngày (nh sự phân chia của các tác giả) có rất nhiều sự biến động của sâu hại cũng nh thiên địch.

Có 8 loài có mặt từ đầu vụ đến cuối vụ đó là: Sâu cuốn lá (Cacoecia sp), Cào cào lớn (Acrida chinens (West)), Cào cào nhỏ (Atrctomorpha chinensis), Châu chấu lúa nhọn đầu (Quilta sp), Châu chấu lúa (Oxya velox

Fabr), Cào cào (Pantge succineta L), Rệp (Aphis craccivora Koch.), Rầy xanh lá mạ (Empoasca flavescens Fabr)

Trong các loài sâu hại có mặt trong vụ đông có 9 loài thờng gặp Sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.), Sâu cuốn lá (Cacoecia sp), Cào cào lớn

(Acrida chinens (West)), Cào cào nhỏ (Atrctomorpha chinensis), Châu chấu lúa nhọn đầu (Quilta sp), Châu chấu lúa (Oxya velox Fabr), Cào cào (Pantge succineta L), Rệp (Aphis craccivora Koch.), Rầy xanh lá mạ (Empoasca flavescens Fabr). Chúng tôi phân chia các loài theo quan điểm của sinh thái học (thờng gặp - lớn hơn 50% tổng số lần gặp, ít gặp - 25 - 50% số lần gặp, rất ít gặp - nhỏ hơn 25% số lần gặp) ở các mức độ gặp trong các lần thu mẫu khác nhau.

3.1.2. Mật độ và mức độ gây hại của các loài sâu phổ biến trênruộng lạc xã Nghi Thạch, Nghi Lộc, Nghệ An vụ động năm 2005 ruộng lạc xã Nghi Thạch, Nghi Lộc, Nghệ An vụ động năm 2005

Bảng 3: Mật độ của các loài sâu phổ biến trên ruộng lạc xã Nghi Thạch, Nghi Lộc, Nghệ An vụ động năm 2005 GĐST Ngày thu mẫu CT I (lạc thuần) CT II (lạc xen) Sâu khoang Cào cào Châu chấu Sâu cuốn lá Sâu khoang Cào cào Châu chấu Sâu cuốn lá I 09/10 0,00 0,20 0,10 0,20 0,00 0,10 0,10 0,10 16/10 2,00 0,60 0,40 1,20 0,60 0,40 0,20 0,40 II 23/10 2,00 0,40 0,40 1,40 1,20 0,80 0,00 0,40 30/10 7,00 0,40 0,20 0,00 11,8 0,60 0,40 10,20 III 4/11 7,00 0,80 0,60 0,00 20,4 1,20 0,60 0,20 11/11 4,4 1,00 0,40 0,00 5,80 2,60 1,20 0,80 IV 17/11 0,80 1,20 1,20 18,8 5,00 1,80 1,20 3,40 20/11 0,6 0,2 0,6 27,4 0,40 3,2 0,20 8,80 V 24/11 0,2 0,40 0,2 13,2 0,00 2,6 0,20 4,20 30/11 0,00 0,4 1,6 3,00 0,00 2,6 0,40 0,00 TB 2,4 0,56 0,57 6,52 4,52 1,59 0,45 2,85

Giai đoạn I: Từ 48 đến 55 ngày sau gieo Giai đoạn II: Từ 56 đến 70 ngày sau gieo Giai đoạn III: Từ 71 đến 82 ngày sau gieo Giai đoạn IV: Từ 83 đến 91 ngày sau gieo

Giai đoạn V: Từ 92 ngày sau gieo đến khi thu hoạch.

Trong 10 lần thu mẫu trên hai kiểu ruộng lạc khác nhau: lạc thuần và lạc xen, kết quả cho thấy ở bảng 3. Chúng tôi xác định 4 loài sâu hại chính để tính mật độ của chúng đó là: Sâu khoang, Cào cào, Châu chấu, Sâu cuốn lá Sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.):

Trên ruộng trồng lạc thuần đạt mật độ cao vào các lần thu mẫu ngày 30/10 và 4/11 (đạt 7.0 con/m2) đây đợc xem là một đỉnh cao của chúng. Trên sinh cảnh ruộng lạc xen ngô chúng tôi nhận thấy sâu khoang có mật độ rất cao vào các lần thu mẫu ngày 30/10 (đạt 11,8 con/m2) và 4/11 (đạt 20,4 con/m2). Theo các tác giả khác thì ruộng trồng lạc xen thờng có mật độ sâu hại thấp hơn, tuy nhiên kết quả nghiên cứu của chúng tôi nhận thấy mật độ sâu khoang ở khu vực trồng lạc xen lại rất cao. Có thể sinh cảnh và điểm phát sinh sâu khoang gần với ruộng lạc xen mà chúng tôi nghiên cứu nên mật độ của chúng ở đó rất cao.

Cào cào (Acrida chinens (West)):

Kết quả qua các lần thu mẫu nhận thấy Cào cào có mật độ thấp giao động từ 0,1 con/m2 (ngày thu mẫu 9/10/05) đến 1,2 con/m2 (ngày thu mẫu 17/11/05) ở ruộng trồng lạc thuần. Ruộng trồng lạc xen có mật độ cào cào giao động từ 0,1 con/m2 (ngày thu mẫu 9/10/05) đến 2.6 con/m2 (ngày thu mẫu 20/11/05)

Sâu cuốn lá (Cacoecia sp):

Sâu cuốn lá có mật độ giao động từ 0,2 con/m2 (ngày thu mẫu 9/10/05) đến 27.4 con/m2 (ngày thu mẫu 20/11/05) trên ruộng trồng lạc thuần và từ 0,1 con/m2 (ngày thu mẫu 9/10/05) đến 8.8 con/m2 (ngày thu mẫu 20/11/05) trên ruộng trồng lạc xen. Nh vậy mật độ sâu cuốn lá gia tăng về mặt số lợng và đạt đỉnh cao từ ngày thu mẫu 17/11 đến 24/11, tuy nhiên về cuối vụ lạc thì mật độ của chúng giảm xuống.

3.2. Thiên địch sâu hại lạc vụ đông 2005 tại xã Nghi Thạch, huyệnNghi Lộc, tỉnh Nghệ An Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An

3.2.1. Thành phần loài thiên địch chân khớp ăn thịt

Kết quả điều tra chân khớp ăn thịt trên ruộng lạc trong vụ đông 2005 tại xã Nghi Thạch, Nghi lộc, Nghệ An chúng tôi thu thập đợc 386 mẫu vật chân khớp ăn thịt bao gồm 21 loài thuộc 13 họ 5 bộ (Bảng 4)

Trong các loài thiên địch chân khớp ăn thịt thu thập đợc cho thấy bộ nhện lớn (Araneida) có số loài và số họ phong phú nhất (9 loài 6 họ) chiếm 42.86% tổng số loài thiên địch điều tra đợc. Tiếp đến là bộ cánh cứng (Coleoptera) có 6 loài thuộc 3 họ chiếm 28.57% tổng số loài điều tra đợc. Các bộ khác có số loài ít hơn (từ 1 đến 3 loài).

So sánh với kết quả điều tra của Nguyễn Thị Thanh (2002) thì kết quả của chúng tôi thấp hơn. Tác giả Nguyễn Thị Thanh khảo sát trên sinh quần ruộng lạc phát hiện 33 loài chân khớp ăn thịt trong đó có 6 loài thờng xuyên có mặt trên ruộng lạc. Điều này cũng hoàn toàn phù hợp nh tác giả đã nhận xét sinh quần ruộng lạc có số loài sâu hại phong phú đã kéo theo sự phong phú của các loài thiên địch ăn thịt chúng. Tuy nhiên so sánh với kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Vợng và cs 1995 [22] ở Nghệ An, Hà Tây, Hà Bắc thì kết quả của chúng tôi là cao hơn (tác giả Phạm Thị Vợng và cs 1995 điều tra trên ruộng lạc thu đợc 10 loài chân khớp ăn thịt thuộc 2 bộ: bộ Nhện lớn 5 loài và bộ cánh cứng 5 loài).

Bảng 4: Thành phần loài thiên địch chân khớp ăn thịt sâu hại lạc vụ đông 2005 tại xã Nghi Thạch, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An.

TT Tên khoa học Tên Việt Nam Độ phong phú Số lần gặp Tần số (%) 1. Bộ Araneida

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sâu hại và thiên địch trên cây lạc vụ đông năm 2005 ở xã nghi thạch huyện nghi lộc tỉnh nghệ an (Trang 26 - 31)