2.5.1 Phương pháp giản đơn (phương pháp trực tiếp) 2.5.1.1 Đặc trưng của phương pháp
Phương pháp tính giá thành giản đơn còn gọi là phương pháp tính trực tiếp. Phương pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm, dịch vụ, lao vụ ó quy trình công nghệ sản xuất giản đơn khép kín, quy trình chỉ sản xuất ra 1 loại sản phẩm duy nhất.
2.5.1.2 Phương pháp tính
Tồng giá thành = Giá trị sản phẩm + chi phí sản xuất - Giá trị sản phẩm sản phẩm (Zsp) DDĐK PSTK DDCK
Giá thành đơn vị = Tổng giá thành (:) Số lượng thành phẩm sản phẩm (Zđv) sản phẩm thu được trong kỳ
2.5.2 Tính giá thành theo phương pháp loại trừ sản phẩm phụ 2.5.2.1 Đặc trưng của phương pháp
Phương pháp loại trừ chi phí để tính giá thành cho sản phẩm được áp dụng trong trường hợp cùng 1 quy trình công nghệ sản xuất, đồng thời với việc thu được sản phẩm chính còn thu thêm được sản phẩm phụ
2.5.2.2 Cách tính
Tổng giá thành thực tế Chi phí chi phí chi phí Giá trị sản phẩm chính = sản xuất + sản xuất - sản xuất - sp phụ hoàn thành DDĐK PSTK DDCK
Giá thành đơn vị giá thành thực tế sp chính hoàn thành =
Sp chính hoàn thành số lượng sp hoàn thành trong kỳ Giá trị sp phụ = Giá bán - lợi nhuận định mức
2.5.3 Tính giá thành theo phương pháp hệ số 2.5.3.1 Đặc trưng của phương pháp
Phương pháp tính giá thành theo hệ số, áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm mà sử dụng cùng 1 loại nguyên vật liệu, nhưng thu được đồng thời nhiều loại sản phẩm chính khác nhau (liên sản phẩm)
2.5.3.2 Phương pháp tính
Phương pháp tính giá thành theo hệ số được thực hiện qua các bước như sau:
Bước 1: dựa vào hệ số tính giá thành để quy đổi tất cả các loại sản phẩm về 1 loại sp làm chuẩn (sp có hệ số 1)
Tổng giá thành thực tế = Chi phí sản xuất + Chi phí sản xuất - chi phí sản xuất của sp chuẩn DDĐK PSTK DDCK
Bước 4: Xác định giá thành đơn vị của sp chuẩn
Gía thành đơn vị Tổng giá thành thực tế của sp chuẩn =
Của sp chuẩn Số lượng sp chuẩn quy đổi
Bước 5: Dựa vào hệ số tính giá thành đơn vị của sp chuẩn để xác d9nh5 giá thành đơn vị cho từng loại sp chính
Giá thành thực tế = Giá thành đơn vị x Hệ số quy đổi của của sp loại (i) sp chuẩn sp loại (i) Tổng giá thành thực tế = giá thành đơn vị x số lượng của của sp loại (i) sp loại (i) sp loại (i)
2.5.4 Phương pháp tỷ lệ
2.5.4.1 Đặc trưng của phương pháp
Phương pháp tính giá thành sp theo tỷ lệ áp dụng thích hợp trong trường hợp cùng 1 quy trình công nghệ sản xuất, kết quả thu được các sp cùng loại với chủng loại, phẩm cấp, quy cách khác nhau.
2.5.4.2 Phương pháp tính
Dựa vào một tiêu thức hợp lý để làm căn cứ tính tỷ lệ giá thành thực tế cho các loại sp. Tiêu chuẩn phân bổ thường được lựa chọn là giá thành định mức đơn vị sp (ZĐM) hoặc giá thành kế hoạch đơn vị (ZKH)
- Tính tổng giá thành định mức (hoặc tổng giá thành kế hoạch) của các loại sp theo sản lượng thực tế.
Zđịnh mức (kế hoạch) = (ZĐM (ZKH) x số lượng thực tế từng loại sp - Căn cứ vào tổng chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ, chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ của quy trình để tính tổng giá thành thực tế của các loại sp
Z thực tế = chi phí sản xuất + chi phí sản xuất - chi phí sản xuất của các loại sp DDĐK PSTK DDCK
- Tính tỷ lệ giữa tổng giá thành thực tế với tổng giá thành định mức (hoặc kế hoạch) Tổng giá thành thực tế Tỷ lệ giá thành (T) = Tổng giá thành định mức (kế hoạch) Tính giá thành thực tế từng loại sp Giá thành thực tế (ZTT) = ZĐM (ZKH) x tỷ lệ giá thành 2.5.5 Phương pháp định mức
2.5.5.1 Đặc trưng của phương pháp
Phương pháp tính giá thành theo định mức áp dụng thích hợp với những đơn vị sản xuất có đủ các điều kiện sau:
- Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm đã ổn định
- Các loại định mức kinh tế - kỹ thuật đã tương đối hợp lý, chế độ quản lý định mức đã được kiện toàn và đi vào nề nếp thường xuyên
- Trình độ tổ chức và nghiệp vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tương đối vững vàng, đặc biệt là công tác hạch toán ban đầu tiến hành có nề nếp chặt chẽ.
Đặc điểm nổ bật của phương pháp tính giá thành theo định mức là thực hiện được sự kiểm tra thường xuyên kịp thời và tình hình kết quả thực hiện các định mức kinh tế kỹ thuật, phát hiện kịp thời, chuẩn xác, những khoản chi phí vượt định mức, ngay từ trước khi và trong khi xảy ra biện pháp kịp thời động viên mọi khả năng tiềm tàng hiện có, phấn đấu hạ giá thành sản phẩm.
2.5.5.2 Phương pháp tính
- Trước hết căn cứ vào định mức kinh tế - kỹ thuật hiện hành dự toán chi phí được duyệt để tính ra giá thành định mức của sản phẩm.
Đối với cho phí NVLTT phải căn cứ vào định mức hao phí NVL dùng trực tiếp sản xuất ra sản phẩm để tính ra chi phí định mức.
Hệ số phân bổ Dự toán chi phí SXC được duyệt trong kỳ chi phí SXC =
định mức tiêu thức chọn để tính hệ số phân bổ
- Tổ chức hạch toán riêng biệt số chi phí thực tế phù hợp với định mức và số chi phí sản xuất chênh lệch thoát ly định mức. Tập hợp riêng và thường xuyên phân tích những chênh lệch đó, để kịp thời đề ra những biện pháp khắc phục nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
Tổng giá thành tổng giá thành (+) chênh lệch (+) chênh lệch thực tế = định mức (-) do thay đổi (-) thoát ly của sp của sp định mức định mức
2.5.6 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Phương pháp được áp dụng doanh nghiệp mà sản xuất mang tính chất đơn chiếc, riêng lẽ.
2.5.7 Phương pháp công đoạn 2.5.7.1 Đặc trưng của phương pháp 2.5.7.1 Đặc trưng của phương pháp
Được áp dụng ở những doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp.
Phương pháp này tính giá thành có thể được thưc hiện theo 1 trong 2 phương pháp: phương pháp có tính giá thành bán thành phẩm trên từng công đoạn sản xuất (hay còn gọi là phương pháp kết chuyển chi phí tuần tự); và phương pháp không tính giá thành của bán thành phẩm trên từng công đoạn, mà chỉ tính giá thành cho sản phẩm cuối cùng của quy trình sản xuất (hay còn gọi là phương pháp kết chuyển chi phí song song)
2.5.7.2 Phương pháp tính
- Phương pháp kết chuyển chi phí tuần tự:được áp dụng ở doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp, đòi hỏi phải tính giá thành của bán thành phẩm ở mỗi bước công nghệ thì mới tính giá thành của thành phẩm cuối cùng được chính xác.
Công đoạn 1: áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn để xác định giá thành bán thành phẩm của công đoạn 1 và kết chuyển giá thành bán thành phẩm sang công đoạn 2
Công đoạn 2: giá thành của bàn thành phẩm công đoạn 1 chuyển sang + chi phí sản xuất phát sinh ở công đoạn 2, áp dụng phương pháp tính giá thành đơn giản để tính giá thành cho bán thành phẩm công đoạn 2 và kết chuyển sang công đoạn 3...
Công đoạn cuối cùng (n): giá thành của bán thành phẩm công đoạn n-1 chuyển sang + chi phí phát sinh ở công đoạn n, áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn để tính giá thành cho thành phẩm cuối cùng.
- Phương pháp kết chuyển chi phí song song: phương pháp này không tính giá thành bán thành phẩm trong từng công đoạn, mà chỉ tính giá thành cho sản phẩm hoàn thành ở công đoạn cuối cùng.
Phương pháp tính:
Công đoạn 1: Xác định các khoản mục chi phí sản xuất của công đoạn 1 nằm trong thành phẩm cuối cùng và giá trị SPDDCK của công đoạn 1.
Công đoạn 2: Xác định các khoản mục chi phí sản xuất của công đoạn 2 nằm trong thành phẩm cuối cùng và giá trị SPDDCK của công đoạn 2...
Công đoạn (n): Xác định các khoản mục chi phí sản xuất của công đoạn n nằm trong thành phẩm cuối cùng và giá trị SPDDCK của công đoạn n.
Xác định giá thành sản phẩm cuối cùng: Tổng hợp từng khoản mục chi phí sản xuất của tất cả các công đoạn nằm trong thành phẩm cuối cùng, ta có giá trị sản phẩm của số thành phẩm thu được ở công đoạn cuối cùng.
CHƯƠNG 3
KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH LÝ PHIÊU
3.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TY TNHH LÝ PHIÊU 3.1.1. Sự hình thành và phát triển: 3.1.1. Sự hình thành và phát triển:
Tháng 9 năm 1991 công ty chỉ là 1 xưởng cưa nhỏ. Qua thời gian do nền kinh tế phát triển và nhu cầu tăng quy mô sản xuất đồng thời đa dạng hóa sản phẩm đến ngày 26 tháng 05 năm 2008 được sự cho phép của sở kế hoạch đầu tư tỉnh Sóc Trăng công ty TNHH LÝ PHIÊU được thành lập.Trụ sở chính tại số 14A đường Cầu Đen, Phường 8, Thành phố Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng. Với các ngành nghề kinh doanh:
STT Tên ngành Mã ngành
1 Cưa, xẻ, bào gỗ và bảo quản gỗ 1610 2 Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây
dựng
4663
3 Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình Chi tiết: Bán buôn giường, tủ, ghế
4649
4 Sản xuất các cấu kiện kim loại 2511 5 Sản xuất giường, tủ, ghế 3100 6 Bán buôn kim loại và quặng sắt kim loại
Chi tiết: Bán buôn sắt, thép
4662
3.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty TNHH Lý Phiêu Chế độ kế toán áp dụng tại công ty: Chế độ kế toán áp dụng tại công ty:
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán là đồng Việt Nam (VND)
- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm
- Ngôn ngữ sử dụng trong ghi chép kế toán là tiếng Việt
- Công ty xác định giá trị hàng tồn kho theo phương pháp bình quân gia quyền và hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
- Đánh giá giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ theo nguyên vật liệu trực tiếp
- Phân bổ chi phí theo tiêu thức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Hình thức kế toán áp dụng: Nhật ký chung.
Hình 3.1: Sơ đồ hình thức kế toán nhật ký chung
Ghi chú:
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra - Phương tiện phục vụ công tác kế toán:
Chứng từ kế toán
Nhật ký đặc biệt
SỔ NHẬT KÝ CHUNG Sổ, thẻ kế toán chi tiết
SỔ CÁI
Bảng cân đối số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bảng tổng hợp chi tiết
3.1.3 Tài khoản sử dụng
111 : Tiền mặt
154 : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
154(1) : Chí phí sản xuất kinh doanh dở dang gỗ thành phẩm dầu 154(2) : Chí phí sản xuất kinh doanh dở dang gỗ phụ phẩm 154(3) : Chí phí sản xuất kinh doanh dở dang gỗ thành phẩm tạp 154(4) : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang gỗ thành phẩm căm xe 154(5) : Chí phí sản xuất kinh doanh dở dang của tủ ly
154(6) : Chí phí sản xuất kinh doanh dở dang của tủ chén
154(7) : Chí phí sản xuất kinh doanh dở dang của khung để bản đồ 154(8) : Chí phí sản xuất kinh doanh dở dang của ghế đai
154(9) : Chí phí sản xuất kinh doanh dở dang của bộ giường 154(10) : Chí phí sản xuất kinh doanh dở dang của bộ salong 155 : Thành phẩm 155(1) : Gỗ thành phẩm dầu 155(2) : Gỗ phụ phẩm 155(3) : Gỗ thành phẩm tạp 155(4) : Gỗ thành phẩm căm xe 155(5) : Tủ ly 155(6) : Tủ chén 155(7) : Khung để bản đồ 155(8) : Ghế đai 155(9) : Bộ giường 155(10) : Bộ salong
334 : Phải trả công nhân viên
621 : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 622 : Chi phí nhân công trực tiếp 627 : Chi phí sản xuất chung
3.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH LÝ PHIÊU TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH LÝ PHIÊU
3.2.1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất tại doanh nghiệp
Đối tượng tập hợp chi phí ở công ty là từng sản phẩm gỗ nên đối tượng tính giá thành cũng là từng sản phẩm gỗ.
Đơn vị tính giá thành là cái hoặc bộ. Kỳ tính giá thành là quý.
3.2.2. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liêu trực tiếp
Đơn vị tính: Đồng
- Ngày 05/01/2013 xuất kho 10m3 gỗ tròn dầu để sản xuất tủ ly căn cứ theo phiếu xuất kho số 0128.
Nợ TK 621(5) :10 x 3.782.264 = 37.822.640 Có TK 1521 : 37.822.640
CÔNG TY TNHH LÝ PHIÊU Mẫu số: 02- VT 14A Cầu Đen, P8, TP Sóc Trăng Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 05 tháng 01 năm 2013 Số:0000128 Nợ: 621(5) Có: 1521 - Họ tên người nhận hàng: Cty TNHH Lý Phiêu
Địa chỉ: 14A Cầu Đen, P8, TP Sóc Trăng
- Lý do xuất kho: Xuất kho gỗ tròn dầu- Cty TNHH Lý Phiêu - Xuất tại kho:
Số lượng STT Tên hàng Mã số ĐV tính Yêu cầu Thực xuất
Đơn giá Số tiền
A B C D 1 2 3 4
01 Gỗ tròn dầu
m3 10 10 3.782.264 37.822.640
Cộng 37.822.640
Số tiền bằng chữ: ba mươi bảy triệu tám trăm hai mươi hai ngìn sáu trăm bốn mươi đồng chẵn
Ngày 05 tháng 01 năm 2013 Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
- Xuất kho 5m3 gỗ tròn dầu để sản xuất tủ chén că cứ theo phiếu xuất kho số 0134 ngày 29/01/2013
Nợ TK 621(6) :5 x 3.782.264 = 18.911.320 Có TK 1521 : 18.911.320
- Ngày 20/2/2013 xuất kho 4m3 gỗ tròn dầu để sản xuất khung để bản đồ căn cứ theo phiếu xuất kho số 0137
Nợ TK 621(7) :4 x 3.782.264 = 15.129.056 Có TK 1521 : 15.129.056
- Ngày 25/02/2013 xuất kho 5m3 gỗ tròn dầu để sản xuất ghế đai căn cứ theo phiếu xuất kho số 0138
Nợ TK 621(8) :5 x 3.782.264 = 18.911.320 Có TK 1521 : 18.911.320
- Xuất kho 3m3 gỗ tròn căm xe để sản xuất salong căn cứ theo phiếu xuất kho số 0145 ngày 18/03/2013
Nợ TK 621(10) :3 x 11.046.484 = 33.139.452 Có TK 1521 : 33.139.452
Cuối quý I, tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Nợ TK 154(5) :37.822.640 Có TK 621: 37.822.640 Nợ TK 154(6) :18.911.320 Có TK 621(6) : 18.900.320 Nợ TK 154(7) :15.129.056 Có TK 621(7) : 15.129.056 Nợ TK 154(8) :18.911.320 Có TK 621(8) : 18.911.320 Nợ TK 154(10) :33.139.452
- Ngày 16/04/2013 xuất kho 5m3 gỗ tròn dầu để sản xuất tủ ly căn cứ theo phiếu xuất kho số 0151
Nợ TK 621(5) :5 x 3.782.264 = 18.911.320 Có TK 1521 : 18.911.320
- Ngày 20/04/2013 xuất 1m3 gỗ tròn căm xe để sản xuất bộ salong căn cứ theo phiếu xuất kho số 0153
Nợ TK 621(10) :1 x 11.046.484 = 11.046.484 Có TK 1521 : 11.046.484
- Ngày 22/04/2013 xuất kho 5m3 gỗ tròn dầu để sản xuất bộ giường căn cứ theo phiếu xuất kho số 0154
Nợ TK 621(9) :5 x 3.782.264 = 18.911.320 Có TK 1521 : 18.911.320
- Ngày 25/04/2013 xuất kho 1m3 gỗ tròn dầu để sản xuất tủ chén căn cứ theo phiếu xuất kho số 0155
Nợ TK 621(6) :1 x 3.782.264 = 3.782.264 Có TK 1521 : 3.782.264
- Ngày 03/05/2013 xuất kho 2m3 gỗ tròn dầu để sản xuất khung để bản đồ căn cứ theo phiếu xuất kho số 0156
Nợ TK 621(7) :2 x 3.782.264 = 7.564.528 Có TK 1521 : 7.564.528
- Ngày 17/05/2013 xuất kho 3m3 gỗ tròn dầu để sản xuất ghế đai căn cứ theo phiếu xuất kho số 0159.
Nợ TK 621(8) :3 x 3.782.264 = 11.346.792 Có TK 1521 : 11.346.792
Cuối quý II, tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: