Xác định cấu trúc hợp chất 3: Alangiosid eA

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần tritecpen từ cây đơn châu chấu (aralia armata) (Trang 43)

Hình 4.3.1: Cấu trúc của hợp chất 3

Hợp chất 3 nhận được dưới dạng chất dầu không màu. Phổ proton 1H-

NMR của hợp chất 3 xuất hiện tín hiệu đặc trưng của 2 nhóm metyl bậc 3 [δH 0,90 (3H, s), 0,99 (3H, s)], 2 nhóm methyl bậc 2 [δH 0,82 (3H, d, J = 7,0) và 1,31 (3H, d, J = 6,0)]; 2 proton nối đôi [δH 5,80 (1H, d, J = 16,0 Hz) và 5,62 (1H, dd, J = 6,5 và 16,0 Hz)]; 3 nhóm metin [δH 4,40 (1H, m), 3,67 (1H, dd, J

= 5,0 và 11,5), 1,94 (m)]; 2 nhóm metilen [δH 1,41 (2H, m) và 1,67 (2H, m)]. Ngoài ra còn thấy xuất hiện tín hiệu của proton anome [δH 4,35 (1H, d, J = 7,5 Hz)] và các proton oximetin vùng đường trong khoảng 3,20-3,84 ppm.

Tô Yến Ngọc 38 K37C- Khoa Hóa Học

Trên phổ cacbon 13C-NMR và DEPT của hợp chất 3 xuất hiện tín hiệu cộng hưởng của 19 nguyên tử cacbon trong đó có 2 nhóm CH của vùng nối đôi [δC 135,75 và 133,68], 2 tín hiệu cacbon bậc 4 [δC 78,21 và 40,52]; 3 nhóm metin [δC 78,11, 67,44 và 35,33]; 2 nhóm metylen tại δC 45,87 và 39,89; 4 nhóm metyl tại δC 26,21, 25,26, 21,49 và 16,51. Ngoài ra các tín hiệu đặc trưng cho phân tử đường cũng xuất hiện với 1 tín hiệu cacbon anome đặc trưng của 1 phân tử đường ở δC 102,47 và các nhóm oximetin của đường trong khoảng 71,48 -77,95.

Hình 4.3.3: Phổ 13C-NMR hợp chất 3

Kết quả phân tích trên gợi ý về 1 khung megastigmane có gắn 1 phân tử đường glucoside. Phân tích các tương tác nhận được trên phổ 2 chiều HSQC và HMBC cho phép gán chính xác các giá trị phổ NMR. Các tín hiệu proton được gán với các tín hiệu cacbon tương ứng dựa vào kết quả phân tích phổ HSQC. Tương tác giữa H-7 (δH 5,62) với các tín hiệu C-5 (δC 35,33), C-6 (δC 78,21), C-8 (δC 135,75), H-8 (δH 5,8) với C-7 (δC 133,68) và C-9 (δC 78,11); giữa H-10 (δH 1,31) với C-8 (δC 135,75), C-9 (δC 78,11), đặc biệt tương tác

Tô Yến Ngọc 39 K37C- Khoa Hóa Học

giữa H-9 (δH 4,40) với C-1' (δC 102,47) và H-1' (δH 4,35) với C-9 (δC 78,11) chỉ ra phân tử đường glucoside được gắn với khung megastigmane tại C-9.

Hình 4.3.4: Phổ HSQC hợp chất 3

Tô Yến Ngọc 40 K37C- Khoa Hóa Học

Kết hợp so sánh dữ kiện phổ của hợp chất Alangioside A [24] thấy

hoàn toàn phù hợp tại các vị trí tương ứng. Từ đó, hợp chất 3 được xác định là Alangioside A có CTPT: C19H34O8 với số khối M=390.

Tô Yến Ngọc 41 K37C- Khoa Hóa Học

Bảng 4.3: Số liệu phổ NMR của chất 3 và chất tham khảo

C #δC [24] δCa,b DEPT δHa,c (J, Hz) HMBC

1 40,8 40,52 C - 2 46,0 45,87 CH2 1,42 (m) 1,65 (d, 12,0) 1, 3, 4 3 67,5 67,44 CH 3,81 (m) 4 40,0 39,89 CH2 1,40 (m) 1,68 (d, 5,5) 3, 5, 6, 13 5 35,6 35,33 CH 1,94 (m) 3, 6, 13 6 78,5 78,21 C - 7 133,7 135,75 CH 5,62 (d, 15,5) 5, 6, 8, 9 8 135,6 133,68 CH 5,80 (dd, 6,5, 15,5) 7, 9, 10 9 78,0 78,11 CH 4,40 (t, 6,0) 8, 10, 1' 10 21,5 21,49 CH3 1,31 (d, 6,0) 8, 9 11 25,4 25,26 CH3 0,98 (s) 1, 2, 6, 12 12 26,3 26,21 CH3 0,90 (s) 1, 2, 6, 11 13 16,3 16,51 CH3 0,82 (d, 7,0) 4, 5, 6 1' 102,3 102,47 CH 4,35 (d, 7,5) 9 2' 75,1 75,38 CH 3,19 (m) 1', 3' 3' 78,0 77,95 CH 3,36 (m) 2', 4' 4' 71,3 71,48 CH 3,33 (m) 3', 5' 5' 77,8 77,91 CH 3,21 (m) 4' 6' 62,6 62,60 CH2 3,66 (dd, 5,0, 11,5) 3,84 (m) 5', 6' a

Tô Yến Ngọc 42 K37C- Khoa Hóa Học

KẾT LUẬN

Bằng các phương pháp sắc ký kết hợp, lần đầu tiên ba hợp chất Ampelopsisionoside (1), Icarisde B1 (2) và Alangioside A (3) đã được phân lập từ lá cây chòi mòi (Antidesma ghaesembilla) Việt Nam. Cấu trúc hóa học của chúng được xác định bằng phổ cộng hưởng từ hạt nhân một chiều và hai chiều kết hợp tài liệu tham khảo.

Tô Yến Ngọc 43 K37C- Khoa Hóa Học

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh mục các loài thực vật Việt Nam, Nxb

Nông nghiệp, Hà Nội, tập 2.

2.Phạm Thế Chính và cộng sự (2012), Thành phần hóa học của lá chòi mòi tía (Antidesma bunius L.), Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Tập 90, 21-24.

3.Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam (Tập 1),Nhà xuất bản Y học , 441-446.

4.GS. TS. Lã Đình Mỡi (chủ biên), TS.Trần Minh Hợi, TS.Dương Đức Huyến, TS.Trần Huy Thái, TS.Ninh Khắc Bản (2009), Tài nguyên thực vật

Việt Nam Những cây chứa các hợp chất có hoạt tính sinh học, tập II, trang

232-236, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và công nghệ.

5.Trần Đình Sơn, Vũ Thị Kim Ngọc, Nguyễn Thị Hồng Điệp, Phan Thanh Hải (2008), Phổ cộng hưởng từ hạt nhân, Quyển I, Nxb. Y học Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6.Trần Đình Sơn, Vũ Thị Kim Ngọc, Nguyễn Thị Hồng Điệp, Phan Thanh Hải (2008), Phổ cộng hưởng từ hạt nhân, Quyển II, Nxb. Y học Hà Nội.

7.Adegoke S. A., Agada F. D., and Ogundipe L. O., 2013. “Antibacterial activity of methanol and ethanol leaf extracts of Antidesma

venosum and Lannea barteri”, Afr. J. Microbiol. Res., 7(27): 3442-3447.

8.Arbain D., and Taylor W. C., 1993. “Cyclopeptide alkaloids from

Antidesma montana”, Phytochemistry, 33(5): 1263-1266.

9.Boyom F. F., Assembe E. Z., A. Zollo P. H., Agnaniet H., Menut C., and Bessiere J. M., 2003. “Aromatic plants of tropical central Africa. Part XLII. Volatile components from Antidesma laciniatum Muell. Arg. var. laciniatum growing in Cameroon”, Flavour Fragrance J., 18(5): 451-453

10.Bringmann G., Rischer H., Wohlfarth M., and Schlauer J., 2000. “Biosynthesis of Antidesmone in Cell Cultures of Antidesma membranaceum

Tô Yến Ngọc 44 K37C- Khoa Hóa Học

(Euphorbiaceae): An Unprecedented Class of Glycine-Derived Alkaloids ”, J.

Am. Chem. Soc., 122(41): 9905-9910.

11.Buske A., Busemann S., Muhlbacher J., Schmidt J., Porzel A., Bringmann G., and Adam G., 1999. “Antidesmone, a novel type isoquinoline alkaloid from Antidesma membranaceum (Euphorbiaceae)”, Tetrahedron,

55(4): 1079-1086.

12.Buske A., Schmidt J., Porzel A., and Adam G., 2001. “Alkaloidal, megastigmane and lignan glucosides from Antidesma membranaceum

(Euphorbiaceae)”, Eur. J. Org. Chem., 18: 3537-3543.

13.Chen Y. C., Cheng M. J., Lee S. J., Dixit A. K., Ishikawa T., Tsai I. L., and Chen I. S., 2004. “Coumarinolignans from the root of formosan

Antidesma pentandrum var. barbatum”, Helv. Chim. Acta, 87(11): 2805-2811.

14.Chen Y. C., Cheng M. J., Lee S. J., Tsai I. L., and Chen I. S., 2007. “Chemical constituents from the root of Antidesma pentandrum var. barbatum”, J. Chin. Chem. Soc. (Taipei, Taiwan), 54: 1325-1332.

15.Djouossi M. G., Tebou P. L. F., Mabou F. D., Ngnokam D., Tapondjou L.A., Harakat D., and Nazabadioko L. V., 2014. “Chevalierinoside A: A new isoflavonoid glycoside from the stem bark of Antidesma chevalieri

Beille (Euphorbiaceae)”, Bull. Chem. Soc. Ethiop., 28: 309-314.

16.Elya B., Forestrania R. C., Ropi M., Kosela S., Awang K., Omar H., and Hadi A. H. A., 2014. “The new alkaloid from Antidesma cuspidatum

M.A”, Rec. Nat. Prod., 8(4):342-347.

17.F. Pax and P. Hoffmann,In ed.: A. Engler,Euphorbiaceae- Phyllanthoideae, Phyllanthae in Das Pflanzenreich 81,Wilhelm Engelmann,Leipzig.

18.Gan L., Zhao Y., Zhang J., and Jiang F., 1998. "Isolation and identification of triterpenoids from Rubus alceaefolius poir”, Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, 23(6): 361-362.

Tô Yến Ngọc 45 K37C- Khoa Hóa Học

19.Gan L., Wang B., Liang H., Zhao Y., and Jiang F., 2000. “Chemical constituents from Rubus alceaefolius Poir”, Journal of Beijing Medical University, Vol.32(3): 226-228.

20.Garain A. K., Chakravarti N. N., and Chakrabartty T., 1973. “Chemical investigation of Antidesma ghesaembilla Gaertn”, Bull Calcutta Sch Trop Med, 21(2): 26.

21.Gargantiel M. F., and Ysrael M. C., 2014. “Antioxidant activity and hypoglycemic potential of Antidesma ghasembilla Gaertn (Phyllantaceae)”, International J. Sci. Tec. Resreach., 3(3): 422-431.

22.Iha S., Matsunami K., Otsuka H., Kawahata M., Yamaguchi K., and Takeda Y., 2012. “Three new aliphatic glycosides from the leaves of

Antidesma japonicum Sieb”, et Zucc. J. Nat. Med., 66(4): 664-670.

23.J. Agric, 2004. “Constituents of the Leaves of Peucedanum japonicum Thunb and Their Biological Activity”, Food Chem., 52: 445−450. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

24.J. Agric, 2004. “Megastigmane and Phenolic Components from Laurus nobilis L. Leaves and Their Inhibitory Effects on Nitric Oxide Production”, Food Chem., 52: 7525−7531.

25. J. F. Caius, 1986. “The Medicinal and Poisonous Plants of India”, Scientific Publishers, Jodhpur, India, p. 528.

26.Kikuchi H., Tensho A., Shimizu I., Shiokawa H., Kuno A., Yamada S., Fujiwara T., and Tomita K., 1983. “Lupeolactone, a new β-lactone from

Antidesma pentandrum Merr”, Chem. Lett., 4: 603-606.

27.Mahomoodally M. F., Fakim A. G., and Subratty A. H., 2006. “Stimulatory effects of Antidesma madagascariense on D-glucose, L-tyrosine, fluid and electrolyte transport across rat everted intestine, comparable to insulin action in vitro”,Br J Biomed Sci, 63(1): 12-17.

Tô Yến Ngọc 46 K37C- Khoa Hóa Học

28.Magadula J. J., Mulholland D. A., and Crouch N. R., 2012. “The isolation of important biosynthetic intermediate; Presqualene alcohol and Its acetate derivative from Antidesma venosum”, J Adv Sci Res, 3(4): 32-35.

29.Maria S., Islam F., Qais N., and Hasan C. M., 2013. “Isolation of vomifoliol: a megastigmane from leaves of Antidesma ghaesembilla”,Asian J.

Chem., 25(6): 3533-3534.

30.Mona E.S.Kassem, Amani N., Heba M. Hassanein, 2013. “Bioactivity of Antidesma bunius leaves (Euphorbiaceae) and their major phenolic constituents”, 9(18): 1857-1881.

31.Mwangomo D. T., Moshi M. J., and Magadula J. J., 2012. “Antimicrobial activity and phytochemical screening of Antidesma venosum

root and stem bark ethanolic extracts”, Int. J. Res. Phytochem. Pharmacol.,

2(2): 90-95.

32.Nuengchamnong N., and Ingkaninan K., 2009. “On-line HPLC-MS- DPPH assay for the analysis of phenolic antioxidant compounds in fruit wine:

Antidesma thwaitesianum Muell”, Food Chem., 118(1): 147-152.

33.Patil, Poonam C., Jadhav, Varsha D., Mahadkar, Shivprasad D., 2013. “Pharmacognostical studies on leaf of Antidesma ghaesembilla Gaertn, a promising wild edible plant.Pharmacia Sinica”, 4(3): 136-142.

34.Puangpronpitag D., Areejitranusorn P., Boonsiri P., Suttajit M., and Yongvanit P., 2008. “Antioxidant activities of polyphenolic compounds isolated from Antidesma thwaitesianum Müll. Arg. seeds and marcs”, J Food Sci., 73(9): C648-53.

35.Rizvi S. H., Shoeb A., Kapil R. S., and Popli S. P., 1980. “Two diuretic triterpenoids from Antidesma menasu”, Phytochemistry, 19(11): 2409-2410.

Tô Yến Ngọc 47 K37C- Khoa Hóa Học

36.Steenkamp V., Mokoele T. L., and Van R. C. E. J., 2009. “Toxicity testing of two medicinal plants, Bridelia micrantha and Antidesma venosum”,

Open Toxicol. J., 3: 35-38.

37.Tchinda A. T., Teshome A., Dagne E., Arnold N., and Wessjohann L. A., 2006. “Squalene and amentoflavone from Antidesma laciniatum”, Bull. Chem. Soc. Ethiop., 20(2): 325-328.

38.Yoshida T., Namba O., Lu C. F., Yang L. L., Yen K. Y., and Okuda T., 1992. “Tannins of euphorbiaceous plants. X. Antidesmin A, a new dimeric hydrolyzable tannin from Antidesma pentandrum var. barbatum”, Chem. Pharm. Bull., 40(2): 338-342.

39.Valvi, Sujata; Yesane, D. P.; Rathod, V. S. 2011. “Isolation of antioxidant enzymes from some wild edible fruits at mature and ripened stage rhizome”, Current Botany, 2(1): 53-55.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần tritecpen từ cây đơn châu chấu (aralia armata) (Trang 43)