Cơ sở chọn ựiểm nghiên cứu và ựinh hướng các tiểu vùng

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện đại từ tỉnh thái nguyên (Trang 40)

2. Mục tiêu nghiên cứu

2.4.1.Cơ sở chọn ựiểm nghiên cứu và ựinh hướng các tiểu vùng

Chọn ựiểm nghiên cứu ựại diện cho các vùng sinh thái và ựại diện cho các vùng kinh tế nông nghiệp của huyện. Những xã ựược chọn là những xã có ựặc ựiểm về ựất ựai, ựịa hình, tập quán canh tác, hệ thống cây trồng có lợi thế về sản xuất nông nghiệp hàng hóa khác nhau, ựại diện cho các vùng sinh thái của huyện. Trên cơ sở bản ựồ hiện trạng và phạm vi nghiên cứu của ựề tài tôi tiến hành nghiên cứu 3 tiểu vùng:

* Tiểu vùng 1: (gồm 11 xã, thị trấn): Thị trấn Quân Chu, xã Quân Chu, Cát Nê, Ký Phú, Văn Yên, Mỹ Yên, Hoàng Nông, La Bằng, Phú Xuyên, Yên Lãng, Minh Tiến). Là vùng có ựịa hình cao, ựịa hình của dãy núi Tam đảo chạy theo hướng Tây Bắc và Tây Nam. Thế mạnh của vùng là phát triển mạnh cây chè, cây ăn quả, tạo ra khối lượng lớn nông sản hàng hoá.

* Tiểu vùng 2: Gồm 13 xã, thị trấn: Phú Cường, Phú Lạc, Na Mao, Phú Thịnh, Bản Ngoại, Thị trấn đại Từ, Hùng Sơn, Tiên Hội, Khôi Kỳ, Lục Ba, Vạn Thọ, Tân Thái, Bình Thuận). Là vùng có ựịa hình trung bình, canh tác dựa vào nước trời kết hợp tưới tiêu, thế mạnh của vùng là tập trung phát triển cây lương thực (sản lượng lương thực của các xã vùng 2 ựạt trên 60% sản lượng lương thực toàn huyện.

* Tiểu vùng 3: gồm 7 xã: Cù Vân, Hà Thượng, An Khánh, Phúc Lương, đức Lương, Tân Linh, Phục Linh). Là vùng chạy song song với chân dãy núi Tam đảọ

Chọn các hộ ựiều tra ựại diện cho các xã trong tiểu vùng theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Các hộ ựược ựiều tra là các hộ tham trực tiếp vào sản xuất nông nghiệp trên 03 xã ựại diện cho 03 tiểu vùng.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện đại từ tỉnh thái nguyên (Trang 40)