Hiệu quả môi trường

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện đại từ tỉnh thái nguyên (Trang 82)

2. Mục tiêu nghiên cứu

3.3.4.Hiệu quả môi trường

Trong thực tế, tác ựộng môi trường diễn ra rất phức tạp và theo nhiều chiều hướng khác nhaụ Cây trồng ựược phát triển tốt khi phù hợp với ựặc tắnh, chất lượng của ựất. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất dưới sự hoạt ựộng quản lý của con người sử dụng hệ thống cây trồng sẽ tạo nên những ảnh hưởng rất khác nhau ựến môi trường.

Trong phạm vi nghiên cứu của ựề tài chúng tôi chỉ xin ựược ựề cập ựến một số vấn ựề về mức ựộ ảnh hưởng ựến môi trường trong sản xuất nông nghiệp như sau:

Mức ựầu tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và phân hóa học ảnh hưởng của nó tới môi trường.

Theo GS.TS đỗ Nguyên Hải, một trong những nguyên nhân chắnh dẫn ựến suy giảm ựộ phì ở những vùng thâm canh cao là vấn ựề sử dụng phân bón

mất cân ựối giữa N:P:K. Thực tế việc sử dụng phân bón ở Việt Nam tại nhiều vùng với nhiều loại cây trồng còn thiếu khoa học và lãng phắ. Nông dân mới chỉ quan tâm nhiều ựến sử dụng phân ựạm mà còn ắt quan tâm ựến phân lân, kali và các nguyên tố trung, vi lượng khác.

Kết quả ựiều tra hộ dân về mức ựầu tư phân bón cho các loại cây trồng hàng năm, so sánh với tiêu chuẩn bón phân cân ựối và hợp lý cho các cây trồng của Nguyễn Văn Bộ (2000) và Kỹ thuật bón phân cân ựối và hợp lý của đường Hồng Dật (2008). Kết quả cụ thể lượng phân bón cho các cây trồng ựược trình bày trong Bảng 3.18.

Từ việc so sánh giữa thực tế bón và tiêu chuẩn, có thể thấy mức ựộ ựầu tư phân bón cho các cây trồng tại huyện đại Từ ở mức tương ựối lớn, nhóm cây rau màu có mức ựầu tư lượng phân bón cao hơn các cây trồng khác. Dạng phân ựạm chủ yếu ựược bón từ phân urê, phân lân chủ yếu từ supe lân, phân kali chủ yếu từ kali cloruạ

Kết quả nghiên cứu cho thấy:

- Lượng phân bón ựược sử dụng chủ yếu là phân vô cơ, phân hữu cơ ắt ựược sử dụng. đặc biệt lượng ựạm và lân ựược nông dân sử dụng nhiều, lượng ka li hầu như ắt sử dụng hoặc sử dụng lượng rất thấp.

- Với các cây trồng khác nhau thì lượng phân bón sử dụng khác nhau như: Lúa xuân lượng ựạm, lân ựều nằm trong tiêu chuẩn bón phân cho phép của Nguyễn Văn Bộ (2000) và đường Hồng Dật (2008) nhưng kali lại quá thấp so với chỉ tiêu cho phép; Có những cây trồng sử dụng lượng phân bón nằm trong tiêu chuẩn bón phân của đường Hồng Dật (2008) nhưng vượt quá so với tiêu chuẩn của Nguyễn Văn Bộ (2000) như: cây lạc,Ầ hoặc có nhiều cây sử dụng phân bón vượt quá so với cả 2 tiêu chuẩn bón phân của đường Hồng Dật (2008) và Nguyễn Văn Bộ (2000) như: cây ngô, lúa mùa,Ầ

- Tỷ lệ N:P:K không cân ựối, ựây là nguyên nhân làm giảm năng suất cũng như khả năng phát triển cây trồng và môi trường ựất. Việc canh tác các loại cây họ ựậu có tác ựộng cải tạo ựất, nâng cao ựộ phì nhiêu và cho năng suất cao, ổn ựịnh. LUT Lúa Ờ Rau, màu, Chuyên Rau, màu có xen canh cây họ ựậu có khả năng cải thiện môi trường ựất. Các cây màu ựặc biệt là các cây họ ựậu, ựã góp

phần thay ựổi môi trường ựất từ yếm khắ sang hảo khắ sau 2 vụ trồng lúa làm cho việc phân giải chất hữu cơ tốt hơn, tăng cường cải thiện chế ựộ không khắ cho ựất.

Qua ựiều tra về lượng thuốc bảo vệ thực vật ựược sử dụng trong quá trình sản xuất ở các loại cây trồng cho thấy lượng thuốc bảo vệ thực vật ựược sử dụng tương ựối nhiều, hầu hết các loại cây trồng ựều ựược phun thuốc bảo vệ thực vật ắt nhất 1lần/vụ như khoai lang.

Việc phun thuốc của nông dân tiến hành theo ựịnh kỳ, không có sâu vẫn phun, có thời ựiểm 3 - 4 ngày/1 lần phun. đậu tương phun thuốc BVTV 9,62 lần/vụ, lượng thuốc BVTV dùng 4,32 kg/ha/vụ, các loại rau 2,28 lần/vụ, lượng dùng 2,91 kg/ha/vụ. Trung bình 1 ha ựất trồng trọt ở đại Từ sử dụng 2,25 kg thuốc bảo vệ thực vật trong 1 vụ với số lần phun bình quân là 3,88 lần. Do số lượng thuốc và số lần phun thuốc nhiều, hơn nữa có lần phun ngay trước khi thu hoạch nên lượng thuốc bảo vệ thực vật còn dư lượng trong ựất, trong sản phẩm nông nghiệp là tương ựối lớn, ảnh hưởng không nhỏ ựến môi trường và chất lượng sản phẩm.

Bên cạnh việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, nông dân còn sử dụng một số các loại kắch thắch tăng trưởng ựối với cây trồng như Antonik 1.8Đ, Balaxanh, KH... liều lượng sử dụng các chất kắch thắch tăng trưởng ựề vượt 2 - 4 lần so với tiêu chuẩn cho phép.

Trong phạm vi nghiên cứu của ựề tài này, chúng tôi chỉ dừng lại ở mức ựộ nhận xét và khuyến cáo cho các hộ nông dân sử dụng biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp và các biện pháp khác nhằm hạn chế ựến mức tối ựa dùng thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng thuốc một cách khoa học.

Bảng 3.18. So sánh mức ựầu tư phân bón với tiêu chuẩn bón phân cân ựối và hợp lý

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra;

(*) Tiêu chuẩn bón phân cân ựối và hợp lý của Nguyễn Văn Bộ (2000); (**) Kỹ thuật bón phân cân ựối và hợp lý cho cây trồng của đường Hồng Dật (2008).

Kết quả ựiều tra nông hộ năm 2012 Theo tiêu chuẩn(*) Theo tiêu chuẩn(**)

Mức bón (kg/ha) Mức bón (kg/ha) Mức bón (kg/ha)

Cây trồng N P2O5 K2O5 Phân chuồng (tấn/ha) N P2O5 K2O5 Phân chuồng (tấn/ha) N P2O5 K2O5 Phân chuồng (tấn/ha) Lúa xuân 124,6 78,6 12,5 7,7 120 -130 80 Ờ 90 30 Ờ 60 8 - 10 120 - 130 80 - 90 30 - 60 8-10 Lúa mùa 105,6 66,5 12,3 6,8 80 -100 50 - 60 0 Ờ 30 6 - 8 80 -100 50 - 60 0 - 30 6 - 8 đậu tương 32,7 50,2 12,0 8,2 20 40 - 60 40 Ờ 60 5 - 6 40 60 Khoai lang 61,6 40,2 40,0 4,5 50-60 40 - 50 60 Ờ 90 8 - 10 Ngô 185,45 229,35 142,35 11,08 150-180 70 - 90 80 Ờ 100 8 - 10 120 - 150 70 - 90 60 - 90 8 - 10 Rau các loại 168,7 90,2 5,8 Lạc 50,64 64,4 23,7 5,9 20-30 60 - 90 30 Ờ 60 20 - 30 40 - 80 40 - 100 Cam, quýt 74,2 45,2 15,2 11,0 70-80 40-60 70-80 8-10 Nhãn vải 32,0 58,5 6,0 80-100 30-40 80-100 4-6 Mắa 250 320 40,0 100-400 60-280 80-450

* Mức ựộ thắch hợp các kiểu sử dụng ựất hiện tại

Phần lớn các hộ nông dân ựược hỏi ựều cho rằng canh tác cây lúa, ựậu tương và cây ăn quả không ảnh hưởng ựến môi trường ựất, cây trồng luôn luôn thắch nghi và cho năng suất cao ổn ựịnh. Các loại rau cũng cho năng suất cao nhưng mức ựộ thắch hợp ựể cho năng suất cao trong nhiều năm liền là rất ắt, hơn nữa các cây rau như cà chua, bắp cải, ựậu ựỗ thường dùng nhiều và không cân ựối phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật gây nên những ảnh hưởng không nhỏ ựến ựất ựai, môi trường do người dân bón nhiều phân ựạm, phun nhiều thuốc bảo vệ thực vật và sử dụng thuốc chưa ựúng theo quy trình hướng dẫn, lượng thuốc bảo vệ thực vật ựược sử dụng trong quá trình sản xuất ở các loại cây trồng cho thấy lượng thuốc bảo vệ thực vật ựược sử dụng tương ựối nhiều, hầu hết các loại cây trồng ựều ựược phun thuốc bảo vệ thực vật ắt nhất 1 lần/vụ, các công thức trồng toàn cây rau như cải bẹ - củ cải - ựậu ựỗ, hành - cà chua - bắp cải, bắ xanh - cà chua - bắp cải gây ảnh hưởng xấu ựến môi trường do thường xuyên phải phun thuốc trừ sâu, dùng thuốc kắch thắch phát triển cây ảnh hưởng cho sức khoẻ của người tiêu dùng.

- Kiểu sử dụng ựất lúa xuân - lúa mùa: sử dụng ựất 2 lúa là tập quán canh tác lâu ựời, nông dân ựã tắch luỹ ựược nhiều kinh nghiệm, có trình ựộ thâm canh thuần thục, năng suất ngày càng tăng, Cây lúa ựược ựổi mới cơ cấu giống, cơ cấu mùa vụ, tiến bộ khoa học kỹ thuật ựược áp dụng, kết hợp bón phân hoá học với phân hữu cơ, phát triển sử dụng phân vi sinh trong nông nghiệp ựã có tác dụng cải tạo, bảo vệ ựất, hệ thống tưới tiêu ựược ựầu tư rất tốt, không làm ô nhiễm môi trường. Qua ựiều tra thực tế cho thấy người dân ựã tăng sử dụng phân vi sinh kết hợp với việc bón phân hoá học và kiểm soát việc dùng thuốc bảo vệ thực vật, ựể tăng ựộ màu mỡ cho ựất ựem lại hiệu quả kinh tế caọ

- Các loại hình sử dụng ựất có trồng các cây ngắn ngày như lạc, ựậu tương và cây lương thực như hiện nay thì không những cho hiệu quả kinh tế cao mà còn có tác dụng cải tạo ựất rất tốt, ựây là loại hình sử dụng ựất góp phần cải tạo ựất do trả lại cho ựất phần tàn dư hữu cơ khá lớn. Bên cạnh ựó việc sử dụng lượng phân bón lớn ựặc biệt là phân hữu cơ hoai mục ựể lại tồn dư nhiều từ vụ này sang vụ khác cũng góp phần tăng ựộ phì nhiêu cho ựất.

Từ kết quả ựánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường, chúng tôi tiến hành ựánh giá tổng hợp hiệu quả các kiểu sử dụng ựất. Kết quả ựược thể hiện ở bảng 3.20.

Bảng 3.19. Xác ựịnh các LUT có khả năng lựa chọn Loại hình SDđ Kiểu SDđ Hiệu quả KT Hiệu quả XH Hiệu quả MT Khả năng lựa chọn Tiểu vùng 1

2 Lúa 1.Lúa xuân - Lúa mùa ** ** ** *

2.đậu tương Ờ Lúa mùa * ** *** **

1Màu Ờ 1Lúa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.Lúa mùa - Lạc ** ** * *

4. Lúa xuân Ờ Lúa mùa ỜLạc ** *** ** **

5.Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai Lang ** ** *** **

6.Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô ** *** ** **

2 Lúa - 1màu

7.Lúa xuân - Lúa mùa Ờ Rau ựông *** *** ** ***

9.Lạc xuân - Lạc mùa ** ** * *

10.Khoai lang - đậu tương * * *** *

11. Chuyên sắn * * ** *

Chuyên rau màu

12.Mắa - Ngô ** ** ** *

Cây ăn quả 13.Nhãn, Vải, Cam, Quýt... *** *** ** ***

Cây công nghiệp 14.Chè *** * *** ***

Tiểu vùng 2

2 Lúa 1.Lúa xuân - Lúa mùa ** ** *** **

2. Lúa xuân Ờ Lúa mùa - đậu tương *** *** *** ***

3. Lúa xuân Ờ Lúa mùa - Rau *** *** *** ***

4. Lúa xuân Ờ Lúa mùa ỜLạc *** *** ** ***

5.Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai Lang *** *** ** *** 2 Lúa - 1màu

6.Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô *** *** * ***

7.Lạc xuân - Lạc mùa *** ** * **

8.Khoai lang - đậu tương * * ** *

9. Lạc - Ngô Ờ Rau *** *** ** ***

10. Ngô xuân - Ngô ựông * * * *

11. Chuyên sắn * * ** *

Chuyên rau màu

11.Mắa - Ngô * ** ** *

Cây ăn quả 12.Nhãn, Vải, Cam, Quýt... * *** ** **

Cây công nghiệp 13.Chè ** * ** *

Tiểu vùng 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 Lúa 1.Lúa xuân - Lúa mùa * ** ** *

2. Lúa xuân Ờ Lúa mùa - đậu tương ** *** *** ***

3. Lúa xuân Ờ Lúa mùa ỜLạc ** *** *** ***

4.Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai Lang ** *** ** ** 2 Lúa - 1màu

5.Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô ** *** ** **

6.Lạc - Ngô - đậu tương ** *** ** **

7. Ngô - đậu tương - Rau ** *** ** **

Chuyên rau màu

8. Rau - đậu tương - Khoai lang ** ** ** **

Cây công nghiệp 9.Chè ** * ** *

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra

Bảng số liệu cho thấy:

đối với tiểu vùng 1, kiểu sử dụng ựất có khả năng lựa chọn cao và có những cây trồng hàng hóa là: Lúa xuân Ờ Lúa mùa Ờ Rau ựông, Cây ăn quả và cây chè.

đối với tiểu vùng 2, kiểu sử dụng ựất có hiệu quả cao là: Lúa xuân Ờ Lúa mùa -đậu tương, Lúa xuân Ờ Lúa mùa Ờ Rau, Ầ

đối với tiểu vùng 3 thì kiểu ử dụng ựất có khả năng lựa chọn cao là: Lúa xuân Ờ Lúa mùa -đậu tương, Lúa xuân Ờ Lúa mùa Ờ Rau, Lạc Ờ Ngô Ờ RauẦ

3.4. định hướng sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện đại Từ ựến năm 2020

3.4.1. Quan ựiểm phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa huyện đại Từ ựến năm 2020

định hướng phát triển của huyện đại Từ ựến năm 2020 là ựẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách hợp lý vừa có công nghiệp và dịch vụ phát triển vừa có nông nghiệp hàng hóa theo hướng khai thác tiềm năng lợi thế, có công nghệ sản xuất và chất lượng sản phẩm caọ Vì vậy, trong những năm tới, ựể phát triển kinh tế - xã hội, đại Từ lấy phát triển nông nghiệp làm sơ sở tạo ựà cho công nghiệp và dịch vụ. Phát triển nông nghiệp của huyện dựa trên những quan ựiểm sau:

Phát triển nông nghiệp với tốc ựộ nhanh, ổn ựịnh, ựa dạng, bền vững theo hướng sản xuất hàng hoá gắn với công nghiệp chế biến (tỷ lệ nông sản chế biến ựạt khoảng 40 - 50%) và thị trường; sử dụng có hiệu quả cao quỹ ựất nông nghiệp bằng thâm canh tăng năng suất, chất lượng, giá trị sản phẩm trên một ựơn vị diện tắch, nâng cao sức cạnh tranh của nông sản hàng hoá, thực hiện tốt chủ trương dồn ựiền, ựổi thửa; bảo ựảm an ninh lương thực; cơ cấu nông nghiệp chuyển dịch theo hướng: tăng tỷ trọng chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp, cây công nghiệp, cây ăn quả; phát triển các cây, con có giá trị cao phù hợp ựiều kiện của ựịa phương; phát triển các nông sản ựặc sản của từng vùng trong Tỉnh; xây dựng các vùng sản xuất nông, lâm sản hàng hoá tập trung gắn với công nghiệp chế biến và tiêu thụ như vùng cây ăn quả ựặc sản, vùng chè, vùng rau sạch, vùng lúa

thâm canh...; gắn phát triển nông nghiệp của Tỉnh với phát triển nông nghiệp Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ.

Kinh tế nông thôn phát triển theo hướng: tăng tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao ựộng các ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng và lao ựộng nông nghiệp; xây dựng nông thôn mới có ựời sống vật chất và văn hoá không ngừng ựược nâng cao; phát triển kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật cơ bản cho sản xuất và ựời sống của nông dân với trọng tâm là ựường giao thông nông thôn, thủy lợi, hệ thống dịch vụ nông nghiệp.

đẩy mạnh áp dụng các tiến bộ khoa học - công nghệ vào sản xuất nông, lâm nghiệp; chú trọng ựầu tư cho công nghệ bảo quản sau thu hoạch; ựặc biệt chú ý ựến các tiến bộ về sử dụng ựất hiệu quả, bền vững, tiến bộ về giống, chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, phòng trừ dịch bệnh.

Phát triển mạnh kinh tế trang trại, các loại hình kinh tế hợp tác; các loại hình doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ; phát triển bền vững các làng nghề; tạo ựiều kiện thuận lợi cho kinh tế hộ phát triển; khuyến khắch nông dân góp quyền sử dụng ựất và lao ựộng của mình với các doanh nghiệp, hợp tác xã, chủ trang trại ựể phát triển sản xuất hàng hoá; khuyến khắch hơn nữa ựầu tư nước ngoài vào nông nghiệp, nông thôn; ựẩy nhanh việc sắp xếp lại và ựổi mới quản lý các nông trường, lâm trường; kinh tế nhà nước tập trung sản xuất và cung ứng các loại giống cây trồng, vật nuôi, nghiên cứu ứng dụng, ựổi mới kỹ thuật trong nông nghiệp;

Sử dụng ựất nông nghiệp ựi ựôi với bảo vệ môi trường: Môi trường là yếu tố bên ngoài tác ựộng vào quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Vì vậy, trong quá trình sử dụng ựất phải bảo vệ ựất, bố trắ thời vụ phù hợp với các ựiều kiện thời tiết, khắ hậu, thủy văn nhằm khai thác một cách tối ưu các ựiều

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện đại từ tỉnh thái nguyên (Trang 82)