Trên thế giới

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện đại từ tỉnh thái nguyên (Trang 28)

2. Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1. Trên thế giới

1.2.1.1. Vấn ựề sử dụng ựất

Khi chuyển từ cuộc sống hái lượm, sử dụng những thức ăn sẵn có trong tự nhiên sang cuộc sống biết trồng trọt thì con người ựã bắt ựầu sản xuất, sử dụng ựất. Nếu như buổi ựầu, nền sản xuất tự cấp, tự túc ựã ựáp ứng ựược các nhu cầu của con người thì sau này, cùng với sự bùng nổ về dân số, nền sản xuất cũ không còn thoả mãn ựược nhu cầu ngày càng tăng. Con người luôn có những thay ựổi trong cách thức sử dụng ựất ựể ựạt ựược hiệu quả cao, lợi ắch nhiều nhất. Chắnh vì thế, mâu thuẫn giữa các lợi ắch về kinh tế, xã hội, môi trường cũng nảy sinh và sử dụng ựất trở thành vấn ựề nan giải ựối với hầu hết các nước trên thế giớị

Hiện nay, trên thế giới, tổng diện tắch ựất tự nhiên là 148 triệu km2. Những loại ựất tốt thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp chỉ chiếm 12,6%. Những loại ựất quá xấu chiếm tới 40,5%. Diện tắch ựất trồng trọt chỉ chiếm khoảng 10% tổng diện tắch tự nhiên. đất ựai thế giới phân bố không ựều giữa các châu lục và các nước (châu Mỹ chiếm 35%, châu á chiếm 26%, châu Âu chiếm 13%, châu Phi chiếm 20%, Châu đại Dương chiếm 6%) [35]. Bước vào thế kỷ XXI với những thách thức về an ninh lương thực, dân số, môi trường sinh thái thì nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất lương thực, thực phẩm cơ bản ựối với loài người [9]. Nhu cầu của con người ngày càng tăng ựã gây sức ép nặng nề lên ựất, ựặc biệt là ựất nông nghiệp. đất nông nghiệp bị suy thoái, biến chất và ảnh hưởng lớn ựến năng suất, chất lượng nông sản.

Ngày nay, thoái hoá ựất và hoang mạc hoá là một trong những vấn ựề môi trường và tài nguyên thiên nhiên mà nhiều quốc gia ựang phải ựối mặt và giải quyết nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp, ựảm bảo an ninh lương thực. đất khô cằn có ở mọi khu vực, chiếm hơn 40% bề mặt Trái ựất. đối với hầu hết các cư dân ở các vùng ựất khô cằn, cuộc sống của họ rất khó khăn và tương lai thường bất ổn, với mức sống cùng cực về các mặt kinh tế - xã hội và sinh tháị Trên toàn thế giới, ựói nghèo, quản lý ựất ựai không bền vững và biến ựổi khắ hậu ựang biến các vùng ựất khô cằn thành sa mạc và ngược lại, hoang mạc hoá ựang làm trầm trọng thêm và dẫn ựến ựói nghèọ Theo ước tắnh, có khoảng 10 - 20% diện tắch ựất khô cằn ựã bị thoái hoá [31]. điều này ựã gây ảnh hưởng lớn ựến sản xuất nông nghiệp trên ựất. Chương trình môi trường Liên hợp quốc ước tắnh, hàng năm có thêm khoảng 20 triệu ha ựất nông nghiệp bị suy thoái quá mức không sản xuất ựược hoặc bị lấy ựể mở mang ựô thị gây tổn thất cho sản xuất nông nghiệp ước tắnh tới 42 tỷ USD [28]. Hơn 3 thập kỉ qua, nhu cầu tăng sản lượng nông nghiệp cao hơn nhằm ựáp ứng tỷ lệ dân số thế giới tăng ựã gây áp lực ựối với tài nguyên ựất. So với những năm 1970 của thế kỷ trước thì ựến nay ựã tăng thêm 2,2 tỷ người cần ựược cung cấp lương thực [28]. Hiện nay, hoang mạc hoá diễn ra trên 30% diện tắch ựất tưới tiêu nhân tạo, 47% diện tắch ựất nông nghiệp ựược tưới từ nước mưa tự nhiên và 73% diện tắch ựất chăn thả gia súc.

Hàng năm ước tắnh có từ 1,5 - 2,5 triệu ha ựất ựược tưới nhân tạo; 3,5 - 4 triệu ha ựất nông nghiệp nước mưa tự nhiên và khoảng 35 triệu ha ựất chăn thả gia súc mất toàn bộ hay một phần năng suất do suy thoái ựất [28].

Hàng năm, trên toàn thế giới có khoảng 11 - 13 triệu ha rừng bị chặt phá làm ảnh hưởng ựến ựất [22]. Như vậy, các vấn ựề về ựất ựang ảnh hưởng sâu sắc ựến sử dụng ựất nông nghiệp. Việc sử dụng ựất nông nghiệp có hiệu quả trở nên rất cần thiết khi dân số và nhu cầu của con người ngày càng tăng. Với một diện tắch ựất nông nghiệp hạn hẹp và có nguy cơ ngày càng giảm thì việc ựịnh hướng cho phát triển nông nghiệp và nâng cao hiệu quả sử dụng ựất luôn là mối quan tâm của mỗi quốc giạ Sử dụng ựất ựai một cách hợp lý, có hiệu quả và bền vững là một trong những ựiều kiện quan trọng nhất ựể có thể phát triển nền kinh tế quốc dân một cách nhanh chóng và bền vững.

1.2.1.2. Các nghiên cứu liên quan ựến việc nâng cao hiệu quả sử dụng ựất theo hướng sản xuất hàng hóa

Sản xuất hàng hóa là một khái niệm ựược sử dụng trong kinh tế chắnh trị Mac Ờ Lenin dùng ựể chỉ về kiểu tổ chức kinh tế trong ựó sản phẩm ựược sản xuất ra không phải là ựể ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chắnh người trực tiếp sản xuất ra nó mà là ựể ựáp ứng nhu càu tiêu dùng của người khac, thông qua việc trao ựổi mua bán. Hay nói một cách khác sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất ra là ựể bán.

điều kiện sản xuất hàng hóa ra ựời, tồn tại trên hai ựiều kiện là phân công xã hội và sự tách biệt về kinh tế: Phân công lao ựộng xã hội tức là là sự chuyên môn hóa sản xuất, phân chia lao ựộng xã hội ra thành các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhaụ Phân công lao ựộng xã hội là cơ sở, là tiền ựề của sản xuất hàng hóạ Phân công lao ựộng xã hội càng phát triển, thì sản xuất và trao ựổi hàng hóa càng mở rộng hơn, ựa dạng hơn. Do sự phân công lao ựộng xã hội nên việc trao ựổi sản phẩm trở thành tất yếụ Khi có phân công lao ựộng xã hội, mỗi người chỉ sản xuất một hoặc một vài thứ sản phẩm nhất ựịnh, nhưng nhu cầu của cuộc sống ựòi hỏi họ phải có nhiều loại sản phẩm khác nhau, do ựó, họ cần ựến sản phẩm của nhau, buộc phải trao ựổi với nhaụ Phân công lao ựộng xã hội, chuyên môn

hóa sản xuất ựồng thời làm cho năng suất lao ựộng tăng lên, sản phẩm thặng dư ngày càng nhiều nên càng thúc ựẩy sự trao ựổi sản phẩm.

Sự tách biệt tương ựối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất tức là những người sản xuất trở thành những chủ thể có sự ựộc lập nhất ựịnh với nhaụ Do ựó sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu của các chủ thể kinh tế, người này muốn tiêu dùng sản phẩm lao ựộng của người khác cần phải thông qua trao ựổi, mua bán hàng hoá. Trong lịch sử, sự tách biệt này do chế ựộ tư hữu về tư hữu tư tiệu sản xuất quy ựịnh. Trong chế ựộ tư hữu về tư liệu sản xuất thì tư liệu sản xuất thuộc sở hữu của mỗi cá nhân và kết quả là sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu của họ.

Hai ựiều kiện trên cho thấy, phân công lao ựộng xã hội làm cho những người sản xuất phụ thuộc vào nhau, còn sự tách biệt tương ựối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất lại chia rẽ họ, làm cho họ ựộc lập với nhaụ đây là một mâu thuẫn. Mâu thuẫn này ựược giải quyết thông qua trao ựổi, mua bán sản phẩm của nhaụ đó là hai ựiều kiện cần và ựủ của sản xuất hàng hóạ

Cả hai ựiều kiện không ựược thiếu một ựiều nào, thiếu một trong hai ựiều kiện ựó sẽ không có sản xuất hàng hóạ

Sản xuất hàng hóa là sản xuất ựể trao ựổi, mua bán. Theo chủ nghĩa Mac - Lenin thì trong lịch sử loài tồn tại hai kiểu tổ chức kinh tế khác nhau là sản xuất tự cung, tự cấp (tự túc, tự cấp) và sản xuất hàng hóạ Sản xuất tự cung, tự cấp là kiểu tổ chức kinh tế trong ựó sản phẩm ựược sản xuất ra nhằm ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chắnh bản thân người sản xuất như sản xuất của người dân trong thời kỳ công xã nguyên thủy, sản xuất của những người nông dân gia trưởng dưới chế ựộ phong kiến... Trong khi ựó, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế trong ựó sản phẩm ựược sản xuất ra ựể bán chứ không phải là ựể ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chắnh người trực tiếp sản xuất ra nó, tức là ựể ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông qua việc trao ựổi, mua bán. Lao ựộng của người sản xuất hàng hóa vừa mang tắnh tư nhân, vừa mang tắnh xã hộị Lao ựộng của người sản xuất hàng hóa mang tắnh chất xã hội vì sản phẩm làm ra ựể cho xã hội, ựáp ứng nhu cầu của người khác trong xã hộị

Việc nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp ựể ựáp ứng nhu cầu trước mắt và lâu dài là vấn ựề quan trọng thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học trên thế giớị Các nhà khoa học ựã tập trung nghiên cứu vào việc ựánh giá hiệu quả ựối với từng loại cây trồng, từng giống cây trồng trên mỗi loại ựất ựể từ ựó có thể sắp xếp, bố trắ lại cơ cấu cây trồng phù hợp nhằm khai thác tốt hơn lợi thế so sánh của từng vùng.

Các viện nghiên cứu nông nghiệp ở các nước trên thế giới hàng năm cũng ựưa ra nhiều giống cây trồng mới, những công thức luân canh mới, các kỹ thuật canh tác mớị đặc biệt, viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI cũng ựã ựóng góp nhiều thành tựu về giống lúa và hệ thống canh tác trên ựất trồng lúạ Xu hướng chung trên thế giới là tập trung mọi nỗ lực nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng trên những vùng ựất bằng cách ựưa thêm một số loại cây trồng vào hệ thống canh tác nhằm tăng sản lượng lương thực, thực phẩm trên một ựơn vị diện tắch trong một năm [41].

Ở châu Âu ựã ựưa chế ựộ luân canh 4 năm, 4 khu vực với hệ thống cây trồng gồm: khoai tây, ngũ cốc mùa xuân, cây cỏ ba lá và ngũ cốc mùa ựông vào thay thế chế ựộ luân canh 3 năm, 3 khu với hệ thống cây trồng chủ yếu là: ngũ cốc, ngũ cốc, bỏ hóa làm cho năng suất ngũ cốc tăng gấp 2 lần và sản lượng lương thực, thực phẩm trên 1ha tăng gấp 4 lần [32].

Ở châu Á trong những năm ựầu của thập kỷ 70 nhiều vùng ựã ựưa các cây trồng cạn vào hệ thống cây trồng trên ựất lúa làm tăng hiệu quả sử dụng ựất [32]. Nông dân Ấn độ thực hiện sự chuyển dịch từ cây trồng truyền thống kém hiệu quả sang cây trồng có hiệu quả cao bằng cách trồng mắa thay cho lúa gạo và lúa mì, trồng ựậu tương thay cho cao lương ở vùng ựất ựen, trồng cây lúa ở vùng có mạch nước ngầm cao thay cho cây lấy hạt có dầu, bông và ựậu ựỗ [13].

Theo báo cáo của Tổ chức FAO, nhờ các phương pháp tạo giống hiện ựại như ựột biến thực nghiệm, công nghệ sinh học bao gồm nuôi cấy bao phấn cứu phôi, dung hợp tế bào trần, kỹ thuật genẦ các nước trồng lúa trên thế giới ựã tạo ra nhiều giống ựột biến, trong ựó có các nước như Trung Quốc, Nhật, Ấn độ, Mỹ là những quốc gia ựi ựầụ Sử dụng kỹ thuật nuôi cấy bao phấn Trung Quốc ựã tạo ra

nhiều giống lúa thuần khác nhau, bằng kỹ thuật gen cũng ựã chuyển ựược một số gen kháng bệnh virus, kháng ựạo ôn bạc lá, sâu ựục thân.

Gần ựây, vấn ựề khai thác ựất gò ựồi ựã ựạt ựược những thành tựu ựáng kể ở một số nước trên thế giớị Hướng khai thác chủ yếu trên ựất gò ựồi là ựa dạng hóa cây trồng, kết hợp trồng cây hàng năm với cây lâu năm, trồng rừng với cây nông nghiệp trên cùng một vạt ựất dốc [32].

Một số nước ựã ứng dụng công nghệ thông tin xác ựịnh hàm lượng dinh dưỡng dựa trên phân tắch lá, phân tắch ựất ựể bón phân cho cây ăn quả như ở Israel, Philipin, Hà Lan, Mỹ, Nhật...kết hợp giữa bón phân vào ựất, phun phân qua lá, phân vi lượng, chất kắch thắch, ựiều hoà sinh trưởng ựã mang lại hiệu quả rất cao trong sản xuất như ở Mỹ, Israel, Trung Quốc, đài Loan, Úc, Nhật Bản...[41].

Theo kinh nghiệm của Trung Quốc, việc khai thác và sử dụng ựất ựai là yếu tố quyết ựịnh ựể phát triển kinh tế - xã hội nông thôn toàn diện. Chắnh phủ Trung Quốc ựã ựưa ra các chắnh sách quản lý và sử dụng ựất ựai, ổn ựịnh chế ựộ sở hữu, giao ựất cho nông dân sử dụng, thiết lập hệ thống trách nhiệm và tắnh chủ ựộng sáng tạo của nông dân trong sản xuất [31].

Những năm gần ựây, việc bảo quản nông sản sau thu hoạch ựã ựược các nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu và ựưa ra những tiến bộ kỹ thuật thiết thực nhằm giảm thiểu hiện tượng Ộ mất mùa trong nhàỢ. Những thiết bị sau thu hoạch bao gồm: công nghệ sấy khô nông sản, công nghệ làm lạnh nông sản, cấu trúc kho tàng, công nghệ hoá học... Bên cạnh ựó, vấn ựề ựảm bảo chất lượng sau thu hoạch (chất lượng thực phẩm, vi sinh vật thực phẩm...), quản lý sau thu hoạch (quản lý trang trại, quản lý doanh nghiệp, kinh tế học), công nghệ bao gói sau thu hoạch (công nghệ polyme, công nghệ in ấn...) cũng ựược nghiên cứu và áp dụng thành công ở các nước Hà Lan, Pháp, Nhật, Trung Quốc, Thái Lan...[41].

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện đại từ tỉnh thái nguyên (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)