2009 2010 2011NI 2.735.693 3.616.186 4.218.182 NI 2.735.693 3.616.186 4.218.182 NS 10.613.771 15.752.866 21.627.429 TABQ 7.224.497,5 9.627.534 13.177.851,5 CE 6.455.475 7.964.437 12.477.205 Chi phí (2.078.536) (2.615.247) (3.278.587) TD 1.991.196 2.808.595 3.105.466
Ta có mô hình Dupont như sau:
ROE = VốnchủsởhữubìnhquânLợinhuậnròng
= LợinhuậnròngDoanhthu x TổngtàisảnbìnhquânDoanhthu x VốnchủsởhữubìnhquânTổngtàisảnbìnhquân
= Hệ số lợi nhuận ròng x TAT x Đòn bẫy tài chính. Ta có bảng sau:
Năm ROE Hệ số lợi
nhuận ròng TAT Đòn bẫy tài chính 2009 42,36% 22,38% 1,4691 1,2881 2010 50,16% 22,96% 1,6362 1,3353 2011 41,27% 19,50% 1,6412 1,2893
Dựa vào ba nhân tố trên, ta có một số biện pháp để làm tăng ROE như sau:
Quản trị chi phí, ta có công thức:
PM = NS¿ .
Như vậy, muốn tăng lợi nhuận sau thuế (NI) thì ta phải quản lý chi phí. Nhưng dựa vào bảng thống kê trên, ta thấy chi phí công ty tăng theo từng năm => Công ty nên tìm ra biện pháp để giảm chi phí, tăng lợi nhuận.
TAT = TANSBQ .
Như vậy, muốn tăng doanh thu (NS) thì phải tác động vào quá trình sản xuất Phương án này có vẻ khả quan hơn. Nếu muốn phương án này thành công, công ty phải đưa ra nhưng mục tiêu cụ thể cho quá trình sản xuất, sử dụng các chiến lược Marketing cụ thể để tăng doanh thu.
Quản trị kinh doanh, ta có công thức:
EM = TACEBQ
Ở phương án này, muốn tăng tổng tài sản (TA) thì ta phải tăng tổng nợ (TD) để mua nguyên liệu cho quá trình sản xuất tạo sản phẩm. Nhìn vào bảng thống kê, ta thấy Công ty đã áp dụng phương pháp này trong suốt ba năm 09 – 10 – 11.
Nhận xét:
Qua mô hình Dupont, ta thấy Công ty Vinamilk cần đề ra các chính sách tài chính thích hợp để cắt giảm bớt chi phí cho Công ty. Đồng thời đặt ra các chiến lược marketing tốt hơn cho các sản phẩm của Công ty. Bên cạnh đó, việc duy trị tổng nợ ở mức thích hợp để có thể tăng tổng tài sản cho Công ty nhưng vẫn có thể đảm bảo quay vòng tiền tệ để thanh toán nợ.