- Áp dụng đối với tất cả những người tham gia tố tụng khi cú căn cứ phỏp
2. Trong trường hợp phạm tội gõy thiệt hại về tinh thần, Tũa ỏn buộc người phạm tộ
3.3.2. Tăng cƣờng hoạt động hƣớng dẫn bảo đảm thực hiện ỏp dụng biện phỏp tƣ phỏp "Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thƣờng
dụng biện phỏp tƣ phỏp "Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thƣờng thƣờng thiệt hại" đạt hiệu quả
Khụng chỉ ngành Tũa ỏn mà cỏc ngành tư phỏp núi chung cần tăng cường hoạt động tổng kết, đỏnh giỏ tỡnh hỡnh ỏp dụng phỏp luật để kịp thời đưa ra cỏc hướng dẫn giải quyết vướng mắc, khú khăn trong quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật trong thực tiễn. Đồng thời tổ chức cỏc hội thảo hoặc hội nghị chuyờn đề ở từng địa phương, nghe ý kiến thảo luận của cỏc cỏn bộ làm cụng tỏc thực tiễn để nắm bắt được cỏch hiểu, cỏch vận dụng khỏc nhau ở mỗi địa phương cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự về biện phỏp tư phỏp này nhằm khắc phục tỡnh trạng lỳng tỳng về đường lối ỏp dụng do cú nhiều quan điểm, nhận thức khỏc nhau về cựng một vụ việc. Từ đú, sớm ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện phự hợp với thực tiễn, tạo ra một cơ chế ỏp dụng thống nhất. Dưới đõy là một số trường hợp xảy ra trờn thực tiễn nhưng vẫn cũn cú
những quan điểm khỏc nhau khi ỏp dụng biện phỏp "Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại", cần cú hướng dẫn cụ thể:
Thứ nhất, khi người phạm tội tự nguyện sửa chữa hoặc bồi thường thiệt
hại thỡ xỏc định bị cỏo được hưởng tỡnh tiết giảm nhẹ TNHS "tự nguyện khắc phục hậu quả" theo điểm b khoản 1 Điều 46 BLHS năm 1999. Nhưng khi người phạm tội tự nguyện trả lại tài sản cho chủ sở hữu thỡ chưa cú hướng dẫn cụ thể là cú được hưởng tỡnh tiết giảm nhẹ TNHS "tự nguyện khắc phục hậu quả" theo điểm b khoản 1 Điều 46 BLHS hay là ỏp dụng khoản 2 Điều 46 BLHS cho bị cỏo được hưởng "tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự khỏc". Thực tế cho thấy, mỗi nơi ỏp dụng khỏc nhau khụng thống nhất mà điều này sẽ dẫn đến ỏp dụng Điều 47 BLHS khỏc nhau, ảnh hưởng quyền lợi của chớnh bị cỏo.
Thứ hai, trường hợp người bị thiệt hại khụng chấp nhận nhận lại tài
sản thỡ người phạm tội phải bồi thường cũn tài sản đú được xử lý như thế nào? Vớ dụ: A cú hành vi trộm cắp 05 hộp thuốc của một cửa hàng thuốc tư nhõn B, trị giỏ là 2.000.000 đồng/hộp chủ cửa hàng lấy về theo đặt hàng của một khỏch hàng. Khi bắt được A thu hồi được 05 hộp thuốc đú nhưng người khỏch hàng khụng cũn nhu cầu sử dụng số thuốc đú nữa, vỡ vậy chủ cửa hàng B khụng chấp nhận việc nhận lại 05 hộp thuốc đú mà yờu cầu A phải bồi thường thiệt hại. Trong trường hợp này, cú nhiều quan điểm đặt ra đối với vấn đề xử lý 05 hộp thuốc và trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại.
Quan điểm thứ nhất: cần ỏp dụng khoản 1 Điều 42 BLHS năm 1999; điểm b khoản 2 Điều 76 BLTTHS năm 2003 bồi thường thiệt hại cho B số tiền 10.000.000 đồng + tiền B bị khỏch hàng phạt do khụng giao hàng đỳng hạn (nếu cú) đồng thời tuyờn trả lại cho chủ cửa hàng B 05 hộp thuốc mặc dự B khụng cú yờu cầu nhận lại tài sản vỡ theo nguyờn tắc tài sản phải được trả lại cho chủ sở hữu. Quan điểm thứ hai: cần ỏp dụng điểm b khoản 1 Điều 41 BLHS năm 1999, điểm c khoản 2 Điều 76 tuyờn tịch thu sung quỹ Nhà nước đối với 05 hộp thuốc đú. Bởi lẽ đõy là vật chứng của vụ ỏn thỡ mặc dự bị cỏo đó bồi thường xong và chủ cửa hàng B khụng cú yờu cầu nhận lại số thuốc đú thỡ cũng khụng
thể trả lại cho bị cỏo số thuốc trờn. Vỡ nếu như vậy sẽ khụng đỳng với nguyờn tắc tài sản do phạm tội mà cú thỡ phải được tịch thu sung quỹ Nhà nước.
Quan điểm thứ ba: cần ỏp dụng khoản 1 Điều 42 BLHS năm 1999 bị cỏo phải cú trỏch nhiệm bồi thường cho B số tiền 10.000.000 đồng + tiền B bị khỏch hàng phạt do khụng giao hàng đỳng hạn (nếu cú) và tuyờn trả lại 05 hộp thuốc cho bị cỏo. Bởi lẽ, bị cỏo đó bồi thường toàn bộ thiệt hại do hành vi phạm tội gõy ra và B khụng cú yờu cầu gỡ về việc nhận lại tài sản. Vỡ vậy, vấn đề bồi thường thiệt hại đó xong nờn số thuốc đú phải trả lại cho bị cỏo là phự hợp để trỏnh trựng thu.
Chỳng tụi cho rằng, quan điểm thứ hai là phự hợp với quy định của phỏp luật. Khụng thể lập luận như quan điểm thứ ba vỡ 05 hộp thuốc là tài sản do phạm tội mà cú, cho nờn khụng thể cứ bồi thường xong, phớa bị hại khụng yờu cầu nhận lại tài sản thỡ tuyờn trả lại cho bị cỏo được. Mặt khỏc, nếu tuyờn trả lại cho bị cỏo 05 hộp thuốc = với giỏ trị tài sản bị cỏo phải bồi thường như vậy vụ hỡnh chung bị cỏo khụng phải chịu thiệt hại gỡ về mặt kinh tế khi đó thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản của người khỏc. Như vậy, việc ỏp dụng phỏp luật khụng đạt hiệu quả trong cụng tỏc đấu tranh và phũng chống tội phạm đồng thời ỏp dụng sai phỏp luật về mặt nguyờn tắc tài sản do phạm tội mà cú phải bị tịch thu sung quỹ Nhà nước.
Ngoài ra, nếu giải quyết theo quan điểm thứ nhất lại vi phạm quyền tự định đoạt của chủ sở hữu đồng thời sẽ tạo tiền lệ cho người dõn thỏi độ bất cẩn đối với tài sản của mỡnh, ý thức tự bảo quản tài sản của chủ sở hữu sẽ rất thấp tạo điều kiện cho tội phạm vỡ đối với họ dự bị chiếm đoạt tài sản thỡ họ vừa được bồi thường toàn bộ thiệt hại lại vừa được nhận lại tài sản đú. Điều này sẽ dẫn đến mất trật tự xó hội.
Để hoạt động hướng dẫn phỏp luật đạt hiệu quả, giữa cỏc cơ quan tư phỏp và giữa cỏc cơ quan tư phỏp với cỏc cơ quan hữu quan như tài chớnh, bảo hiểm....phối hợp xõy dựng hệ thống văn bản phỏp luật hoàn chỉnh nhằm tạo ra một quy chế phối hợp, hỗ trợ đồng bộ trong cả nước.