Những quy định chung

Một phần của tài liệu Biện pháp tư pháp trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại theo bộ luật hình sự năm 1999 luận văn ths luật (Trang 44)

- Áp dụng đối với tất cả những người tham gia tố tụng khi cú căn cứ phỏp

2.1.1. Những quy định chung

Bộ luật hỡnh sự năm 1985 sau một thời gian ỏp dụng trờn thực tế đó phỏt sinh một số hạn chế chớnh vỡ vậy nhu cầu sửa đổi là cần thiết. Một trong cỏc lý do để sửa đổi, bổ sung BLHS năm 1985 được xỏc định: Ở một chừng mực nào đú, cỏc quan hệ xó hội trước thời kỳ đổi mới ở nước ta là sản phẩm của hạ tầng cơ sở sinh ra từ nền kinh tế quan liờu - hành chớnh và bao cấp, bảo thủ và trỡ trệ nờn khi chuyển sang cơ chế thị trường thỡ chưa đỏp ứng được cỏc nhu cầu của thực tiễn xó hội núi chung và thực tiễn phỏp lý núi riờng (kể cả phỏp luật hỡnh sự). Do đú, việc tiến hành đổi mới phỏp luật hỡnh sự - sửa đổi BLHS năm 1985 cho phự hợp với cỏc quan hệ xó hội mới sẽ hỡnh thành là hoàn toàn hợp lý [8, tr. 61].

Việc Quốc hội chớnh thức thụng qua BLHS năm 1999 đó đỏp ứng được yờu cầu nờu trờn. BLHS mới ra đời là kết quả của quỏ trỡnh phỏp điển húa lần thứ hai trờn cơ sở của sự kế thừa hệ thống cỏc nguyờn tắc, chế định đó qua thực tiễn ỏp dụng của BLHS năm 1985 đồng thời cú sự sửa đổi, bổ sung nõng cao và phỏt triển để những quy định trở nờn phự hợp.

Trong Điều 42 BLHS năm 1999 thực chất quy định hai biện phỏp: biện phỏp "Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại" và biện phỏp "Buộc cụng khai xin lỗi". Trong phạm vi luận văn này chỉ nghiờn cứu biện phỏp "Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại" theo khoản 1 Điều 42.

Điều 42: Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại; buộc cụng khai xin lỗi.

1. Người phạm tội phải trả lại tài sản đó chiếm đoạt cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp, phải sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại vật chất đó được xỏc định do hành vi phạm tội gõy ra.

2. Trong trường hợp phạm tội gõy thiệt hại về tinh thần, Tũa ỏn buộc người phạm tội phải bồi thường về vật chất, cụng khai xin lỗi người bị hại [27].

Đõy là một trong cỏc biện phỏp hỗ trợ cho hỡnh phạt khụng chỉ ngăn chặn người phạm tội phạm tội mới mà cũn bảo vệ quyền sở hữu hợp phỏp của chủ sở hữu cũng như bảo vệ cỏc quyền khỏc của con người. Trong mỗi vụ ỏn hỡnh sự đều cú khỏch thể nhất định bị xõm hại và cú quan hệ xó hội bị phỏ vỡ; nếu phỏp luật hỡnh sự chỉ dừng lại ở việc trừng trị kẻ phạm tội thụng qua một hỡnh phạt nào đú thỡ chưa đủ, chưa khiến mọi người "tõm phục, khẩu phục" được vỡ những gỡ tội phạm gõy ra là tỏc động thiệt hại đến những chủ thể khỏc. Chớnh vỡ vậy, để phỏp luật thực sự đi vào lũng người, thực sự cụng bằng thỡ bờn cạnh việc người phạm tội phải chịu hỡnh phạt thỡ những đối tượng bị thiệt hại phải được bự đắp những tổn thất mà họ đó phải chịu.

Căn cứ Điều 74 BLTTHS năm 2003 định nghĩa về vật chứng: "Vật chứng là vật được dựng làm cụng cụ, phương tiện phạm tội; vật mang dấu vết của tội phạm, vật là đối tượng của tội phạm cũng như tiền bạc và vật chất cú giỏ trị chứng minh tội phạm và người phạm tội" [28] cú thể thấy cỏc tài sản phải trả lại theo quy định của Điều 42 BLHS năm 1999 chớnh là một trong số cỏc vật chứng của vụ ỏn hỡnh sự - vật là đối tượng của tội phạm và việc xử lý

chỳng là một trong cỏc cỏch xử lý vật chứng được quy định tại khoản 2 Điều 76 BLTTHS năm 2003.

Sau đõy là cỏc quy định chung về biện phỏp "Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại" trong phỏp luật hỡnh sự nước ta về chủ thể, phạm vi, đối tượng ỏp dụng.

* Về chủ thể ỏp dụng: Cỏc cơ quan tiến hành tố tụng (Cơ quan điều tra,

Viện kiểm sỏt và Tũa ỏn) tựy từng giai đoạn tố tụng cú quyền quyết định ỏp dụng biện phỏp tư phỏp này mà khụng bắt buộc phải cú điều kiện ỏp dụng riờng.

Theo quy định tại khoản 1 Điều 76 BLTTHS năm 2003 thỡ: "Việc xử lý vật chứng do Cơ quan điều tra quyết định, nếu vụ ỏn được đỡnh chỉ ở giai đoạn điều tra; do Viện kiểm sỏt quyết định, nếu vụ ỏn được đỡnh chỉ ở giai đoạn truy tố; do Tũa ỏn hoặc Hội đồng xột xử quyết định ở giai đoạn xột xử..." [28].

Ngoài ra, cũng tại khoản 3 Điều 76 BLTTHS năm 2003 quy định: "Trong quỏ trỡnh điều tra, truy tố, xột xử, cơ quan cú thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều này cú quyền quyết định trả lại những vật chứng quy định tại điểm b khoản 2 Điều này cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp, nếu xột thấy khụng ảnh hưởng đến việc xử lý vụ ỏn" [28].

Trong đú, theo quy định điểm b khoản 2 Điều 76 BLTTHS một trong cỏc phương ỏn xử lý vật chứng:

Vật chứng là những vật, tiền bạc thuộc sở hữu của Nhà nước, tổ chức, cỏ nhõn bị người phạm tội chiếm đoạt hoặc dựng làm cụng cụ, phương tiện phạm tội thỡ trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp; trong trường hợp khụng xỏc định được chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp thỡ sung quỹ Nhà nước [28]. Như vậy, theo cỏc quy định trờn thỡ khụng phải vật chứng nào cũng cú thể được xử lý trước khi mở phiờn tũa, trừ trường hợp vụ ỏn được đỡnh chỉ thỡ đỡnh chỉ ở giai đoạn tố tụng nào sẽ do cơ quan tố tụng đú ra quyết định xử lý. Cụ thể: vụ ỏn đỡnh chỉ tại giai đoạn điều tra thỡ cơ quan điều tra cú quyền ra

quyết định xử lý vật chứng, vụ ỏn được đỡnh chỉ tại giai đoạn truy tố thỡ Viện kiểm sỏt cú quyền và sẽ do Tũa ỏn quyết định nếu vụ ỏn được đỡnh chỉ tại giai đoạn xột xử khi chưa cú quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử và sẽ do Hội đồng xột xử khi vụ ỏn đỡnh chỉ tại phiờn tũa. Loại vật chứng này cú thể kể đến như cụng cụ, phương tiện phạm tội (vớ dụ: xe mỏy người phạm tội dựng làm phương tiện thực hiện hành vi cướp giật tài sản; vam phỏ khúa mà người phạm tội dựng để bẻ khúa cửa vào nhà thực hiện hành vi trộm cắp tài sản…), ngoài ra cũn cú vật nhà nước cấm lưu hành (vớ dụ: ma tỳy, vật liệu nổ,…), tiền hoặc tài sản khỏc do phạm tội mà cú (vớ dụ: A bỏn ma tỳy cho B được 100.000 đồng sau đú bị bắt thỡ số tiền này được xỏc định là tiền do phạm tội mà cú…). Ngoài ra, cũn một số vật chứng khỏc được quy định tại khoản 2 Điều 76 BLTTHS cũng nằm trong trường hợp này.

Tuy nhiờn, cú loại vật chứng mà cỏc cơ quan tiến hành tố tụng đều cú quyền xử lý theo phương ỏn Điều 42 BLHS năm 1999 trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp mà khụng bắt buộc phải cú quyết định đỡnh chỉ vụ ỏn. Đú là những vật chứng được quy định tại điểm b khoản 2 Điều 76 BLTTHS năm 2003 (đó trớch dẫn ở trờn).

Sau đõy là một số vớ dụ trờn thực tế tại tỉnh Thỏi Bỡnh cỏc cơ quan tiến hành tố tụng đó tiến hành "Trả lại tài sản" cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp.

Vớ dụ về cơ quan điều tra trả lại tài sản: Ngày 25 thỏng 8 năm 2009, lợi dụng lỳc trưa vắng, gia đỡnh anh Vũ Khắc Hiếu đều đi làm chỉ cú một cụ già nằm ngủ trong phũng, Phạm Văn Tuõn đó đột nhập vào nhà và lấy đi một chiếc xe mỏy, một ti vi và một đầu DVD. Phạm Văn Tuõn bị bắt khi đang đi tiờu thụ số tài sản trờn. Sau khi xỏc minh, Cơ quan điều tra đó trả lại cỏc tài sản trờn cho anh Vũ Khắc Hiếu.

Vớ dụ về Viện kiểm sỏt trả lại tài sản: Đỗ Đức Hựng thực hiện ba hành vi cướp giật tài sản, tại gia đoạn truy tố Viện kiểm sỏt xỏc định được chủ sở

hữu của chiếc điện thoại di động là tài sản bị Hựng cướp giật trong lần thực hiện thứ hai. Viện kiểm sỏt ra quyết định trả lại tài sản cho chủ sở hữu là chị Nguyễn Thị Oanh.

Vớ dụ về Tũa ỏn trả lại tài sản: Nguyễn Thựy Linh (tức Thắm) về nhà bạn trai ở xó Thỏi Thượng, huyện Thỏi Thụy chơi, được chị Đoàn Vũ Hậu là hàng xúm nhờ trụng con hộ để ra đồng. Linh thấy cú hai chiếc xe mỏy để ở nhà nờn đó nảy sinh ý định trộm cắp tài sản; sau khi tỡm thấy chỡa khúa xe để ở trong tủ Linh đó dắt chiếc xe Novo YAMAHA và chạy về Hưng Yờn. Đến khu vực thị trấn Hưng Hà thỡ gõy tai nạn giao thụng nờn bị thu giữ người và xe. Tại bản ỏn số 38/HSST Tũa ỏn nhõn dõn huyện Thỏi Thụy đó tuyờn trả lại chiếc xe trờn cho chị Đoàn Vũ Hậu.

Biện phỏp "Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại" là một biện phỏp được dựng nhiều trong quỏ trỡnh tố tụng cỏc vụ ỏn hỡnh sự liờn quan đến cỏc tội phạm mang tớnh chiếm đoạt hoặc cỏc tội phạm xõm hại tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm và uy tớn của con người và là một trong cỏc cỏch xử lý vật chứng quy định tại Điều 76 BLTTHS năm 2003.

Cú thể thấy biện phỏp trả lại tài sản bị chiếm đoạt cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp cả ba cơ quan tiến hành tố tụng (Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt và Tũa ỏn) đều là chủ thể cú thẩm quyền ra quyết định ngay cả khi vụ ỏn khụng bị đỡnh chỉ trong từng giai đoạn tố tụng.

Biện phỏp bồi thường thiệt hại cú hai khả năng xảy ra tựy thuộc vào sự tự thỏa thuận giữa người phạm tội và người bị thiệt hại về hỡnh thức, phương thức và mức bồi thường thiệt hại:

Thứ nhất, nếu hai bờn thỏa thuận được với nhau về toàn bộ nội dung

bồi thường thiệt hại thỡ tựy việc thỏa thuận ấy được thiết lập ở giai đoạn điều tra hay truy tố sẽ do Cơ quan điều tra hoặc Viện kiểm sỏt quyết định (ngay cả khi vụ ỏn vẫn được tiếp tục theo thủ tục tố tụng chung mà khụng bị đỡnh chỉ).

Thứ hai, nếu hai bờn khụng thỏa thuận được với nhau về một trong

cỏc nội dung bồi thường thiệt hại thỡ sẽ do Hội đồng xột xử quyết định.

Túm lại, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng (Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt và Tũa ỏn) là cỏc chủ thể cú thẩm quyền quyết định ỏp dụng biện phỏp tư phỏp "Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại" riờng biện phỏp "sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại" cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt chỉ cú quyền quyết định khi người phạm tội và người bị thiệt hại thỏa thuận được với nhau về toàn bộ nội dung bồi thường, nếu khụng chỉ cú thể do Hội đồng xột xử quyết định thụng qua bản ỏn tại phiờn tũa.

* Về phạm vi ỏp dụng: Xột về nghĩa vụ bồi thường thiệt hại trong vụ

ỏn hỡnh sự, ngoài người phạm tội (tựy từng giai đoạn tố tụng mà được gọi là người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo) phải cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do tội phạm gõy ra cũn cú bị đơn dõn sự và người cú nghĩa vụ liờn quan cũng cú trỏch nhiệm này. Nhưng đối với biện phỏp "Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại" chỉ ỏp dụng đối với người phạm tội. Như vậy, trỏch nhiệm

bồi thường thiệt hại của những người tham gia tố tụng khỏc được quy định trong cỏc điều luật khỏc của phỏp luật. Cú quan điểm cho rằng điều đú là khụng phự hợp vỡ thực tế cú những người tham gia tố tụng khỏc cũng phải thực hiện trỏch nhiệm trả lại tài sản cho chủ sở hữu hoặc bồi thường thiệt hại mà họ khụng phải là người phạm tội.

Vớ dụ: A cho B mượn xe mụ tụ vỡ B núi đi chơi mặc dự biết B chưa cú giấy phộp lỏi xe nhưng B lại gõy tai nạn giao thụng. Theo quy định A phải liờn đới bồi thường thiệt hại và tham gia tố tụng với tư cỏch là người cú nghĩa vụ liờn quan. Hoặc trường hợp cha, mẹ của người chưa thành niờn phạm tội cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại thay cho bị cỏo là người chưa thành niờn và họ tham gia tố tụng với tư cỏch người đại diện hợp phỏp.

Vớ dụ khỏc: C cho D mỏy bơm nước để bơm nước vào đầm nuụi tụm nhưng D khụng biết đú là tài sản mà C đó trộm cắp của D. Vỡ vậy C phải trả lại chiếc mỏy bơm đú cho D và tham gia tố tụng với tư cỏch là nhõn chứng.

Tuy nhiờn, theo chỳng tụi việc quy định chủ thể bị ỏp dụng biện phỏp tư phỏp này chỉ là người phạm tội là phự hợp. Bởi vỡ, trước hết tội phạm gõy ra là do lỗi của người phạm tội, quyền của chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp tài sản bị xõm phạm là do người phạm tội gõy nờn, cho dự D (trong vớ dụ trờn) sử dụng tài sản do phạm tội mà cú nhưng D khụng cú lỗi trong việc sử dụng trỏi phộp này nờn dự D phải trả lại thỡ đú cũng chỉ là quan hệ dõn sự, tương tự như vậy nếu cha mẹ phải bồi thường thiệt hại thay cho bị cỏo là người chưa thành niờn thỡ cha mẹ cũng khụng cú lỗi đối với tội phạm gõy ra vỡ vậy việc họ bồi thường thay cũng chớnh là một quan hệ phỏp luật dõn sự. Do đú, người phạm tội mới là chủ thể của tội phạm, người trực tiếp gõy ra cỏc thiệt hại, phỏ vỡ cỏc quan hệ xó hội được phỏp luật bảo vệ do đú họ phải là chủ thể bị ỏp dụng đối với biện phỏp tư phỏp - một loại biện phỏp cưỡng chế hỡnh sự.

Hơn nữa, quy định trực tiếp người phạm tội để thể hiện tớnh nghiờm khắc của Nhà nước đối với cỏc tội phạm, thể hiện trỏch nhiệm của chủ thể tội phạm trong việc khắc phục hậu quả do hành vi phạm tội của mỡnh gõy ra.

Như vậy, chủ thể bị ỏp dụng biện phỏp tư phỏp này theo quy định chỉ là người phạm tội. Theo Từ điển Luật học: "Người phạm tội là người cú đủ dấu hiệu chủ thể của tội phạm và đó thực hiện hành vi được luật hỡnh sự quy định là tội phạm" [48, tr. 580]. Từ khỏi niệm này cho chỳng ta hiểu rằng người phạm tội bao gồm người bị truy cứu TNHS, người được miễn TNHS, người được miễn hỡnh phạt. Tuy nhiờn, đối với những người thực hiện hành vi tuy cú dấu hiệu của tội phạm nhưng tớnh chất nguy hiểm cho xó hội khụng đỏng kể thỡ cũng bị xử lý bằng biện phỏp tư phỏp này. Vớ dụ: Người lần đầu tiờn thực hiện hành vi trộm cắp tài sản cú giỏ trị dưới 2 triệu đồng và bị bắt giữ, trong trường hợp này cơ quan tiến hành tố tụng xử lý hành chớnh đối tượng và ỏp dụng khoản 1 Điều 42 BLHS trả lại tài sản cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp tài sản.

Biện phỏp "Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại" thực chất là một biện phỏp mang tớnh dõn sự, đền bự vỡ vậy nú thường được ỏp dụng đối với cỏc vụ ỏn hỡnh sự cú người tham gia tố tụng với tư cỏch là người bị hại, nguyờn đơn dõn sự hoặc người cú quyền lợi liờn quan. Cú thể kể đến cỏc tội phạm thường gặp như: cỏc tội xõm phạm sở hữu, cỏc tội phạm xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm của con người, cỏc tội xõm phạm an toàn cụng cộng, trật tự cụng cộng, ngoài ra cỏc loại tội phạm khỏc tựy từng vụ ỏn cụ thể cú thể ỏp dụng biện phỏp này.

Xột về mặt lỗi, biện phỏp tư phỏp này cú thể được ỏp dụng đối với mọi hỡnh thức lỗi, một người dự vụ ý hay cố ý gõy ra thiệt hại thỡ người đú vẫn

Một phần của tài liệu Biện pháp tư pháp trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại theo bộ luật hình sự năm 1999 luận văn ths luật (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)