Quy định về "Sửa chữa tài sản"

Một phần của tài liệu Biện pháp tư pháp trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại theo bộ luật hình sự năm 1999 luận văn ths luật (Trang 58)

- Áp dụng đối với tất cả những người tham gia tố tụng khi cú căn cứ phỏp

2.1.3.Quy định về "Sửa chữa tài sản"

Người phạm tội phải sửa chữa tài sản đó chiếm đoạt hoặc sử dụng trỏi phộp là một trong những quy định của biện phỏp tư phỏp nhằm đảm bảo quyền và lợi ớch của chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp tài sản. Trong

trường hợp tài sản đú sau khi bị chiếm đoạt hoặc sử dụng trỏi phộp mà bị hư hỏng cho dự ở bất kỳ mức độ nặng, nhẹ nào thỡ về nguyờn tắc người phạm tội phải thực hiện việc sửa chữa. Nếu vỡ những lý do nhất định mà việc sửa chữa khụng thực hiện được thỡ phải bồi thường cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp tài sản. Khi đú cơ quan cú thẩm quyền sẽ ỏp dụng cỏc quy định liờn quan đến bồi thường thiệt hại để giải quyết.

Sửa chữa tài sản theo quy định của biện phỏp tư phỏp cú quan điểm nhận định chỉ ỏp dụng đối với trường hợp người phạm tội sử dụng trỏi phộp tài sản: "Đối với người sử dụng trỏi phộp tài sản của người khỏc vào việc thực hiện tội phạm, nếu tài sản bị hỏng thỡ họ phải sửa chữa. Nếu vỡ những lý do nhất định mà việc sửa chữa khụng thực hiện được thỡ phải bồi thường thiệt hại cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp" [43, tr. 197] Theo chỳng tụi ngay cả trong trường hợp người phạm tội chiếm đoạt tài sản mà làm hư hỏng tài sản thỡ ngoài trỏch nhiệm trả lại tài sản cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp thỡ họ cũn phải buộc sửa chữa tài sản đú (tự mỡnh sửa chữa hoặc thanh toỏn cho phớa chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản giỏ trị của việc sửa chữa), nếu tài sản khụng cũn hoặc khụng thể sửa chữa được thỡ phải bồi thường thiệt hại.

Vớ dụ: Ngày 25 thỏng 4 năm 2012, lợi dụng thời điểm buổi trưa vắng người, Đỗ Văn Thanh lẻn vào nhà bà Lưu Thị Thơ lấy đi một chiếc mỏy tớnh xỏch tay của con gỏi bà Thơ là chị Hoàng Thị Mai Lan trị giỏ 11 triệu đồng. Đang trốo tường thoỏt ra ngoài thỡ bị bà Thơ phỏt hiện, hoảng sợ Thanh nhảy vội và làm vỡ màn hỡnh và hỏng một số con chớp của chiếc mỏy tớnh. Thanh là người sửa chữa đồ điện tử nờn đó đề nghị với chị Lan cho mỡnh sửa chữa mỏy tớnh lại như cũ, chị Lan đồng ý. Tũa ỏn tuyờn phạt Thanh 8 thỏng tự nhưng cho hưởng ỏn treo về tội Trộm cắp tài sản theo khoản 1 Điều 138 BLHS và buộc Thanh phải sửa chữa những hư hỏng của chiếc mỏy tớnh cho chị Lan.

Rừ ràng trong trường hợp này người phạm tội đó chiếm đoạt tài sản của chủ sở hữu nhưng lại làm hư hỏng tài sản trong quỏ trỡnh tẩu thoỏt và phải

cú trỏch nhiệm sửa chữa phần tài sản bị hư hỏng. Vấn đề đặt ra là giả sử trong trường hợp này người bị hại là chủ sở hữu khụng đồng ý cho người phạm tội sửa chữa tài sản mà yờu cầu tự sửa chữa và người phạm tội phải bồi thường khoản tiền cho việc sửa chữa ấy, cơ quan tiến hành tố tụng cú thể chấp nhận khụng? Theo chỳng tụi cơ quan tiến hành tố tụng cú thể khụng thể chấp nhận yờu cầu này của người bị hại trong trường hợp người phạm tội cú khả năng sửa chữa, khắc phục được hậu quả những hư hỏng đưa tài sản về trạng thỏi ban đầu (vớ dụ: tài sản bị hư hỏng là đối tượng mà người phạm tội thường xuyờn sửa chữa, thay thế, làm mới hoặc trường hợp người phạm tội khụng cú khả năng kinh tế để thanh toỏn phần bồi thường do làm hư hỏng tài sản mà chỉ cú thể khắc phục bằng cỏch sửa chữa...).

Biện phỏp buộc người phạm tội chiếm đoạt hoặc sử dụng trỏi phộp tài sản phải sửa chữa tài sản là một trong những biện phỏp quan trọng gúp phần khắc phục những hậu quả do hành vi nguy hiểm cho xó hội gõy ra. Tuy nhiờn, trong thực tế khi tài sản bị chiếm đoạt hoặc sử dụng trỏi phộp cú bị hư hỏng thỡ giữa cỏc bờn thường thỏa thuận phớa bờn làm hư hỏng tài sản khụng trực tiếp sửa chữa tài sản mà sẽ bồi thường cho phần tổn thất đú và phớa bờn chủ sở hữu sẽ sử dụng số tiền bồi thường đú để khắc phục những hư hỏng. Ưu thế của việc thỏa thuận này thường giỳp cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp phỏp tài sản chủ động hơn trong việc sửa chữa tài sản và trong những trường hợp người phạm tội bị tạm giam thỡ khả năng sửa chữa sẽ rất khú khăn, khụng đảm bảo được tớnh nhanh chúng, kịp thời. Chớnh vỡ vậy, so với biện phỏp bồi thường thiệt hại thỡ biện phỏp sửa chữa tài sản ớt được ỏp dụng trong thực tế hơn.

Một phần của tài liệu Biện pháp tư pháp trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại theo bộ luật hình sự năm 1999 luận văn ths luật (Trang 58)