Chỉ số sản suất là một biểu thị mối quan hệ tổng hợp giữa khối lượng của cơ
thể, tỷ lệ nuụi sống, FCR và thời gian nuụị Chỉ số sản xuất được thể hiện tại bảng 2.8
Bảng 2.8. Chỉ số sản xuất PI của gà thớ nghiệm Lụ Tuần tuổi Lụ đối chứng Lụ thớ nghiệm 4 395,97 434,27 5 439,07 465, 74 6 512,27 560,48 So sỏnh(%) 100,00 109.41
Qua bảng 2.8 cho thấy: Tất cả cỏc lụ thớ nghiệm và lụ đối chứng, chỉ số sản xuất
đều tăng dần từ 5 tuần tuổi đến 7 tuần tuổị Chỉ số sản xuất của lụ thớ nghiệm luụn cao hơn so với lụ đối chứng điều này cho thấy sử dụng chế phẩm Hanvet K.T.G
Ở tuần tuổi thứ 4 chỉ số sản suất của lụ thớ nghiệm là 434,27 cũn lụ đối chứng thấp hơn chỉ đạt 395,97. Ở 6 tuần tuổi chỉ số sản suất đạt cao nhất, ở lụ thớ nghiệm là 560,48cũn lụ đối chứng thấp hơn chỉ đạt 512,27. Diễn biến về chỉ số sản xuất từ 4-6 tuần tuổi đều tuõn theo quy luật. Nếu quy ước chỉ số sản suất của lụ đối chứng lỳc 6 tuần tuổi là 100 % thỡ lụ thớ nghiệm là 109,41 %. Như vậy, gà sử dụng chế phẩm Hanvet K.T. G cú chỉ số sản xuất cao hơn so với lụ đối chứng. 2.4.5. Mổ khảo sỏt thịt. Bảng 2.9. Kết quả mổ khảo sỏt (6 tuần tuổi) Chỉ tiờu Tớnh biệt Lụ thớ nghiệm Lụ đối chứng x m Cv(%) mx Cv(%) KHối lượng sống (g) Trống 2630,00 43,59 2,87 46,67 3,20 Mỏi 2413,33 20,28 1,46 2310,00 13,50 1,02 Khối lượng thịt xẻ(g) Trống 2097,98 17,29 1,43 2012,83 20,54 1,77 Mỏi 1898,64 27,07 2,47 1807,00 17,98 1,72 Thịt xẻ(%) Trống 79,79 0,68 1,47 79,79 0,68 1,47 Mỏi 77,80 0,55 1,22 78,67 0,55 1,22 Khối lượng đựi Trống 660,91 24,22 6,35 625,46 16.33 4.25 Mỏi 561,24 13,75 4,24 534,30 8,12 2,67 Thịt đựi (%) Trống 25,11 0,50 3,48 24,78 0,19 1,33 Mỏi 23,25 0,48 3,57 232,92 0,22 1,66 Khối lượng thịt ngực(g) Trống 552,49 4,39 1,38 521,68 4,59 1,52 Mỏi 486,20 13,15 4,68 462,70 11,03 4,13 Thịt ngực(%) Trống 21,02 0,42 3,42 20,69 0,39 3,24 Mỏi 20,14 0,38 3,23 20,12 0,38 3,23 Khối lượng thịt đựi + thịt ngực(g) Trống 1213,40 23,03 3,29 1147,13 17,74 2,68 Mỏi 1047,44 24,34 4,03 998,24 18,77 3,29 Khối lượng thịt đựi + thịt ngực(%) Trống 46,13 0,12 0,46 45,47 0,21 0,81 Mỏi 43,39 0,71 2,84 43,06+ 0,58 2,32 Khối lượng mỡ bụng(g) Trống 58,42 2,09 6,20 56,05 2,12 6,55 Mỏi 53,42 1,55 5,02 50,85 1,52 5,16 Tỷ lệ mỡ bụng(%) Trống 2.21 0.08 3,57 2,22 0,06 3,69 Mỏi 2.12 0,07 4,25 2,15 0,05 4,29
Qua bảng 2.9 cho thấy chỉ số mổ khảo sỏt cả hai lụ đối chứng và lụ thớ nghiệm đều thể hiện một đặc điểm chung tỷ lệ thịt xẻ của gà trống cao hơn gà mỏi (1,99% lụ thớ nghiệm; 1,12% ở lụ đối chứng). Tỷ lệ thịt ngực và thịt đựi của cả con
trống và con mỏi ở lụ thớ nghiệm đều cao hơn lụ đối chứng (0,33% ở con trống; 0,02%). Tỷ lệ thịt ngực dao động từ 20,12 % đến 21,02 %. Tỷ lệ mỡ bụng con trống cao hơn con mỏi ở cả 2 lụ dao động từ 212 dến 2,22, lụ đối chứng tỷ lệ mỡ bụng cao hơn lụ thớ nghiệm
Điều đú chứng tỏ khi sử dụng chế phẩm Hanvet K.T.G khụng những gà tăng khả năng sinh trưởng cao hơn lụ khụng sử dụng chế phẩm mà cũn tăng tỷ lệ
thịt xẻ; thịt ngực; thịt đựi và giảm tỷ lệ mỡ bụng so với lụ đối chứng.
2.4.6. Kết quả về tỏc dụng phũng bệnh đường tiờu hoỏ của chế phẩm Hanvet K.T.G K.T.G
Hiệu lực phũng bệnh đường tiờu hoỏ của chế phẩm Hanvet K.T.G được
đỏnh giỏ thụng qua tỡnh trạng sức khoẻ của đàn gà trong quỏ trỡnh nuụi dưỡng, đặc biệt là thời gian an toàn của từng lụ đối với cỏc bệnh đường tiờu hoỏ.
Quan sỏt ngoại hỡnh và thể trạng từng cỏ thể trong từng lụ, quan sỏt phõn thải ra hàng ngày và cỏc triệu chứng lõm sàng điển hỡnh của từng bệnh, chỳng tụi xỏc
định được hiệu lực phũng bệnh của chế phẩm ở lụ thớ nghiệm so với lụ đối chứng như sau:
Bảng 2.10. Ảnh hưởng của chế phẩm đến khả năng phũng một số bệnh đường tiờu húa của gà thớ nghiệm.
Tuần tuổi Lụ thớ nghiệm(n = 90) Lụ đối chứng(n = 90) Ẹcoli Salmonella Do bệnh khỏc Ẹcoli Salmonella Do bệnh khỏc 1 0 0 1 0 0 1 2 3 2 4 4 4 2 3 2 1 3 2 3 6 4 1 1 1 2 1 2 5 0 0 1 1 0 0 6 0 0 0 0 0 1 Toàn kỳ 6 4 10 9 8 12 Tỷ lệ (%) 6,66 4,44 11,11 10,00 8,88 13,33
Số liệu bảng 2.10 cho thấy: Lụ TN cú tỉ lệ mắc bệnh thấp hơn so với lụ đối chứng. Ở lụ đối chứng cú hiện tượng mắc nhiều hơn là do bước sang tuần thứ 3 gà bị mắc cầu trựng, và số con mắc Ẹcoli và Salmonella cũng cao hơn. Điều đỏng lưu ý là khi gà bị mắc Ẹcoli thỡ cú kốm theo mắc cả bệnh Salmonellạ Nguyờn nhõn của hiện tượng này là do: Khi vi khuẩn Ẹcoli bựng phỏt và sinh ra bệnh tớch làm cho gà cú những biểu hiện của bệnh ra bờn ngoài mà bằng mắt thường ta cú thể quan sỏt
được, thỡ lỳc đú nú đó làm giảm khả năng miễn dịch của cơ thể, cơ thể lỳc này cú khả năng chống đỡ với bệnh tật là yếụ Do đú đõy là cơ hội thuận lợi cho vi khuẩn
Salmonella tấn cụng, vỡ cả hai giống vi khuẩn này cựng tồn tại trong đường tiờu húa, nờn khi cú cừ hội thuận lợi là chỳng bựng phỏt.
Sử dụng chế phẩm Hanvet K.T.G cho gà CP 707 nuụi thịt đó cú tỏc dụng phũng bệnh đường tiờu hoỏ. Về thời gian xuất hiện bệnh hay tỉ lệ số con mắc bệnh
đều cú hiệu quả hơn so với khụng sử dụng. Tức là khi gà cú bị mắc bệnh thỡ mức độ
nhiễm ở cả hai lụ cũng rất khỏc nhaụ
- Đối với bệnh Ẹcoli và Salmonella trong tuần đầu là khụng mắc nhưng bước sang tuần thứ 2 (đặc biệt là vào ngày thứ 7 cho đến ngày thứ 10) tỉ lệ mắc cao, sau đú giảm dần. Nguyờn nhõn của hiện tượng này là do, trong tuần đầu gà lấy dinh dưỡng chủ yếu dựa vào khối noón hoàng chưa tiờu hết, nhưng khi bước sang tuần tuổi thứ 2 khối noón hoàng đó tiờu hết nờn bắt buộc chỳng phải sử dụng dinh dưỡng từ nguồn thức ăn từ bờn ngoài, khi đú cú rất nhiều mầm bệnh bao quanh chỳng sẵn sàng xõm nhập và bựng phỏt nếu gặp cơ thể nào cú khả năng miễn dịch kộm. Do đú trong chăn nuụi gà ta cần phải cú biện phỏp nõng cao khả năng phũng bệnh cho đàn gà đặc biệt quan trọng trong giai đoạn ỳm gà con. Và việc sử dụng chế phẩm
Hanvet K.T.G cho gà là một biện phỏp đem lại hiệu quả tớch cực cho việc phũng bệnh đường tiờu húạ
2.4.7. Sơ bộ hạch toỏn thu chi cho 1 kg khối lượng gà xuất bỏn (đồng/kg)
Để tớnh hiệu quả kih tế của thớ nghiệm, chỳng tụi tiến hành theo dừi giỏ thành cỏc lọai thức ăn, thuốc thỳ y, con giống để tớnh chi phớ cơ bản của sản phẩm, làm cơ
Bảng 2.11. Chi phớ cơ bản của sản phẩm (đồng/lụ) Chi tiết ĐC TN I, Phần chi Giống 720.000 720.000 Thỳ y 114.000 63.000 Chế phẩm 0 165.000 TA 4.337.500 4.325.000 Đệm lút + điện nước 54.000 54000 Tổng chi 5.111.614 5.099.228 II, Phần thu Số gà 42 ngày tuổi 87 86 Khối lượng gà lỳc 42 ngày Tuổi 208.713 217.838 Giỏ bỏn 35.500 35.500 Tổng thu 7.409.312 7.733.249
II, Thu - chi 2.297.697 2.634.021
Chờnh lệch 336.324
Qua bảng 2.11 cho thấy: Ở lụ thớ nghiệm cú sử dụng chế phẩm Hanvet K.T.G cú số lượng gà mắc cỏc bệnh về đường tiờu húa như: Cầu trựng, Ẹ coli,
Salmonella,… ớt hơn so với lụ đối chứng khụng sử dụng chế phẩm. Thể hiện ở chi phớ về dựng thuốc thỳ y cho 1kg gà thịt hơi đến 6 tuần tuổi của lụ đối chứng là 114.000đ/90 con, cũn của lụ thớ nghiệm là 63.000đ/90 con. Lụ đối chứng cao hơn lụ thớ nghiệm là 51.000 đ/90 con. Chi phớ thức ăn cho 90 con gà thịt đến 6 tuần tuổi của lụ đối chứng là: 4.337.500đ/90 con, cũn của lụ thớ nghiệm là: 4.325.000 đ/90 con. Lụ đối chứng cao hơn lụ thớ nghiệm là 12.500 đ/90 con. Chỳng tụi thấy cỏc chỉ
tiờu kinh tế kỹ thuật ở lụ thớ nghiệm tốt hơn lụ đối chứng. Thể hiện ở thu - chi cho khối lượng gà thịt hơi 6 tuần tuổi ở lụ thớ nghiệmlà 2.634.021/90 con, lụ đối chứng là 2.297.697con chờnh lệch nhau là 336.324đ/90 con hay núi cỏch khỏc đi yếu tố thớ nghiệm đó làm tăng doanh thu trong 90 con gà hơi lỳc kết thỳc thớ nghiệm được 336.324đ đ/lụ so với lụ đối chứng. Qua quỏ trỡnh theo dừi trờn đàn gà, chỳng tụi thấy rằng lụ gà thớ nghiệm cú bổ sung chế phẩm Hanvet K.T.G thỡ TTTĂ/kg tăng khối lượng thấp hơn so với lụ đối chứng. Mặt khỏc, lụ đối chứng cú khối lượng cơ
thể lỳc 6 tuần tuổi thấp hơn lụ thớ nghiệm, dẫn đến chi phớ về thức ăn và thuốc thỳ y cho lụ đối chứng cao hơn lụ thớ nghiệm.
Như vậy, sử dụng chế phẩm Hanvet K.T.G cho gà CP707 nuụi thịt sẽđem lại lợi nhuận cho người chăn nuụi tốt hơn khi khụng sử dụng chế phẩm.
2.5. Kết luận, tồn tại và đề nghị
2.5.1. Kết luận
Từ những kết quả thu được trong quỏ trỡnh làm thớ nghiệm, chỳng tụi cú những kết luận sơ bộ như sau:
Gà ở cả 2 lụ thớ nghiệm và lụ đối chứng đều cú tỷ lệ nuụi sống cao lần lượt ở lụ thớ nghiệm là 95.56%, cũn lụ đối chứng là 96,67 %.
Lụ gà thớ nghiệm sử dụng chế phẩm Hanvet K.T.G luụn đạt khối lượng trung bỡnh cao hơn. Kết thỳc thớ nghiệm ở 6 tuần tuổi, lụ thớ nghiệm cú khối lượng là 2533,05 g/con, lụ đối chứng là 2399,11 g/con, thấp hơn lụ thớ nghiệm là 133.94 g/con tương ứng là 5.58%
Ở giai đoạn kết thỳc thớ nghiệm gà ở lụ thớ nghiệmcú tốc độ sinh trưởng tuyệt đối là 99.56 g/con, lụ đối chứng là 92.57 g/con. Coi lụ thớ nghiệmlà 100% thỡ lụ đối chứng đạt 92,97% thấp hơn lụ thớ nghiệm7.03%.
Gà sử dụng chế phẩm Hanvet K.T.G làm giảm tiờu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể thấp hơn so với khụng dựng chế phẩm vào thức ăn. Tiờu tốn thức ăn cộng dồn của lụ thớ nghiệm và lụ đối chứng lần lượt là 1,70 và 1,75 kg/kg tăng khối lượng. Tỷ lệ mắc bệnh đường tiờu húa của gà ở lụ đối chứng là 32,21%, lụ thớ nghiệm là 22,21%, so với lụ đối chứng tỷ lệ mắc bệnh đường tiờu húa ở lụ thớ nghiệm giảm tới 10%.
Gà sử dụng chế phẩm Hanvet K.T.G giảm chi phớ đến 12.386 đ/ 90 con thịt gà hơị
2.5.2. Tồn tại
Do cũn khú khăn về cơ sở vật chất kỹ thuật, kinh phớ nờn số lượng gà thớ nghiệm chưa nhiều, chưa đảm bảo được độ tin cậy caọ Chỳng tụi chỉ tiến hành trờn đàn gà CP 707 nờn chưa đỏnh giỏ được hết hiệu quả của chế phẩm đối với cỏc loại gà khỏc.
2.5.3. Đề nghị
Tiến hành thớ nghiệm lặp lại nhiều lần với số lượng mẫu lớn hơn trong mựa vụ khỏc nhau để cú kết quả chớnh xỏc hơn.
Nghiờn cứu thờm một số chỉ tiờu kỹ thuật khỏc nhau như khả năng cho thịt, chất lượng sản phẩm, khả năng phũng chống bệnh tật của gà. Từ đú gúp phần xõy
dựng quy trỡnh chăm súc nuụi dưỡng, sử dụng chế phẩm Hanvet K.T.G với liều lượng thớch hợp và cú hiệu quả kinh tế cao trong chăn nuụi gia cầm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ị Tài liệu trong n−ớc
1. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2007), Kỹ thuật chăn nuôi gà nông hộ, Nxb Hà Nộị
2. Võ Thị Hạnh (2003), Sản xuất chế phẩm hỗn vi sinh và enzyme kích thích tăng
trọng, http://vietbaọvn.
3. Nguyễn Duy Hoan và Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nộị
4. Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc (1999),
Chăn nuôi gia cầm (giáo trình dành cho cao học và NCS), Nxb Hà Nộị
5. Nguyễn Minh Hoàn (2006),“Ảnh h−ởng của chế phẩm Aminomix - polyvit và BM đến khả năng sinh tr−ởng và phòng bệnh đ−ờng tiêu hóa của gà L−ơng Ph−ợng nuôi thịt tại Nghệ An”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, tháng 6- 2006, trang 834-836.
6. Nguyễn Duy Hoàng (2009), Nuôi thành công giống gà Ross 308 tại trung tâm
giống gia súc, gia cầm Vĩnh Phúc, http://vietlinh.com.vn
7. L−ơng Thị Hồng (2005), Nghiên cứu năng suất của tổ hợp lai giữa gà H’mông
và gà Ai Cập, Luận văn thạc Sỹ khoa học nông nghiệp, Viện chăn nuôị
8. Nguyễn Mạnh Hùng và Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai (1994),
Chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nộị
9. Minh Hiếu (2006) ‘‘Nuụi gà Broiler trong thời tiết núng’’, Tạp chớ khoa học kỹ
thuật trong chăn nuụi, (9), trang 43 - 45
10. Nguyễn Thị Liên- Nguyễn Quang Tuyên (2000), Giáo trình vi sinh vật học chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nộị
11. Lê Huy Liễu (2005), Nghiên cứu khả năng sinh tr−ởng, cho thịt của đàn gà lai
F1 ( ♂LP x♀ Ri) và gà (♂Karbi x♀ Ri) nuôi thả v−ờn tại Thái Nguyên, Luận
văn Thạc Sỹ khoa học nông nghiệp, Viện chăn nuôị
12. Trần Long (1994), Xác định đặc điểm di truyền của một số tính trạng sản xuất và lựa chọn ph−ơng pháp chọn giống thích hợp đối với các dòng gà thịt Hybro HV85, Luận án PTS, Viện khoa học kỹ thuật Việt Nam.
13. Lê Hồng Mận, Trần Công Xuân, Nguyễn Thiện, Hoàng Văn Tiệu, Phạm Sỹ Lăng (2007), Sổ tay chăn nuôi gia cầm bền vững, Nxb Thanh Hoá, TP Thanh Hoá.
14. Trần Đỡnh Miờn, Hoàng Kim Đường (1992), Chọn và nhõn giống gia sỳc, Nxb
Nụng nghiệp, Hà Nội, trang 40, 41, 94, 116.
15. Lê Văn Năm và Lê Văn Tạo (2005), 100 câu hỏi và đáp quan trọng dành cho
cán bộ thú y và ng−ời chăn nuôi gà, Nxb Lao động- X\ hộị
16. Nguyễn Vĩnh Ph−ớc (1980), Vi sinh vật ứng dụng trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nộị
17. Phan Thanh Ph−ợng, Trần Thị Hạnh, Phạm Công Hoạt (2004), Bốn bệnh đỏ của
lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà nộị
18. Nguyễn Quang Thạch (1999), Kết quả b−ớc đầu nghiên cứu ảnh h−ởng của chế phẩm ẸM đến khả năng sinh tr−ởng, phát triển, năng suất và một số chỉ tiêu
sinh học của cây trồng vật nuôi, Báo cáo khoa học cấp nhà n−ớc HTM.
19. Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2005), Giáo trình sinh lý gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nộị
20. Nguyễn Văn Thiện (2002), Giống vật nuôi thụât ngữ thống kê, di truyền giống
trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nộị
21. Phạm Công Thiếu, Đỗ Thị Ngọc Huyền, Phạm Thị Nga, Nguyễn Thùy Châu (2006), “Nghiên cứu khả năng ứng dụng Phytase từ Bacillus subtilis bổ sung vào thức ăn nuôi gà sinh sản”, Tạp chí chăn nuôi, số 7, trang 22-25.
22. Phùng Đức Tiến, Nguyễn Hữu C−ờng, Cao Đình Tuấn (2006), “Ảnh h−ởng của việc bổ sung enzyme Avizyme 1502 vào khẩu phần có tỷ lệ cám gạo khác nhau đến năng suất của gà L−ơng Ph−ợng nuôi thịt”, Tạp chí chăn nuôi, số 9, trang 19-23.
23. Tiêu chuẩn Việt Nam, Ph−ơng pháp xác định sinh tr−ởng tuyệt đối TCV 2-39- 77.
24. Tiêu chuẩn Việt Nam, Ph−ơng pháp xác định sinh tr−ởng t−ơng đối TCVN2-40- 77
25. Viện công nghệ thực phẩm (2001), Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm enzyme
26. Tạ Thị Vinh, Đặng Thị Hòe, Đặng Đình Lộc (2002), “Sử dụng chế phẩm VITTOM 1.1 và VITTOME 3 để phòng và trị bệnh đ−ờng tiêu hóa cho lợn và gà”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, số 2, trang 71-73.
IỊ Tài liệu dịch từ tiếng n−ớc ngoài
27. Biichel.H và Brandsch.H (1987), (Nguyễn Chí Bảo dịch) Cơ sở nhân giống và
nuôi d−ỡng gia cầm, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nộị
28. Bessel (1987), Cỏc hoạt động chiến dịch của FAO trong việc phỏt triển gia cầm,
Người dịch: Đào Đức Long, Thụng tin gia cầm (số 16), trang 54 – 69.
IIỊ Tài liệu nước ngoài
29. Chambers J.K (1990), Genetic of growth and meat production in chicken,
poultry breeding and genetic, RD, crawforded elssevier Amsterdam Holland.
30. Jull MA ( 1923), Sex- growth awer in baned Plymouth Rock chicken. 31. Junzo kokubu (1999), HTM. http:// members.triped.com/kb714/em.