8. Cái mới của đề tài
2.3.4. Điều kiện để thực hiện có hiệu quả phƣơng pháp dạy họctheo hợp đồng
Việc áp dụng dạy học theo hợp đồng đạt hiệu quả khi có những điều kiện sau:
Nội dung dạy học phù hợp để thực hiện học theo hợp đồng: Nên là nội dung ôn luyện tập, nội dung mà HS có thể thực hiện linh hoạt theo nhịp độ trình độ và năng lực,nội dung không quá rộng nhƣng cũng không quá hẹp.
37
Thời gian: Cần có đủ thời gian để HS nghiên cứu hợp đồng, lựa chọn nhiệm vụ, kí hợp đồng, thực hiện hợp đồng và nghiệm thu hợp đồng một cách thích hợp. Nếu ít thời gian và với khối lƣợng lớn thì khó có hiệu quả.
Giáo viên: Ngoài năng lực chuyên môn, GV cần đƣợc tập huấn để hiểu rõ về phƣơng pháp và các kĩ năng cần thiết để thiết kế và tổ chức, quản lí HS thì dạy và học theo hợp đồng mới đạt hiệu quả.
Học sinh: HS cần đƣợc làm quen với phƣơng pháp, biết cách học theo hợp đồng và đặc biệt HS cần có kĩ năng học tập tích cực, làm việc tự giác, chủ động, sáng tạo và biết hợp tác khi cần thiết.
Đối tƣợng HS nên từ lớp 3 trở lên thì mới có thể thực hiện học theo hợp đồng đạt kết quả.
Điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị: để dạy học theo hợp đồng cũng đòi hỏi có một số điều kiện về trƣờng lớp, thiết bị dạy học… nhƣ với dạy học tích cực.
Chương trình, sách và kế hoạch dạy học:
Trong chƣơng trình khung cũng nên có mục tiêu hình thành năng lực chủ động, sáng tạo cho HS thông qua dạy học.
Sách GV các bộ môn nên có một số thí dụ về dạy học theo hợp đồng để giúp GV vận dụng có hiệu quả.
Phân phối chƣơng trình nên là phân phối mở, trọn gói nội dung và trọn gói thời gian để GV có thể chọn bài dạy học phù hợp với một số phƣơng pháp mới trong đó có dạy học theo hợp đồng.
2.4. Áp dụng phƣơng pháp dạy học theo hợp đồng trong dạy học chƣơng 6 “Nhóm oxi” – Hóa học 10 nâng cao
Chúng tôi đã tiến hành xây dựng nội dung cho từng kế hoạch học tập và tổ chức hoạt động dạy học theo hợp đồng đối với một số bài học trong chƣơng 6 “Nhóm oxi” - Hóa học 10 nâng cao gồm:
- Bài 40: Khái quát về nhóm oxi. - Bài 41: Oxi.
38
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Bài 40: KHÁI QUÁT VỀ OXI (1 tiết lý thuyết)
Những kiến thức HS đã học có liên quan
Những kiến thức mới cần đƣợc hình thành
+ Mối quan hệ giữa cấu hình electron nguyên tử với vị trí và TCHH của các nguyên tố. + Cấu hình electron của các nguyên tử ở trạng thái cơ bản và kích thích.
+ Vị trí, cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm oxi. + TCHH đặc trƣng của các nguyên tố nhóm oxi là tính oxi hóa và quy luật biến đổi. + Tính chất của các hợp chất nhóm oxi.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
HS: + Nêu đƣợc nhóm oxi gồm những nguyên tố nào, vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn các nguyên tố.
+Nêu đƣợc các ính chất vật lý và tính chất hóa học đặc trƣng của các nguyên tố trong nhóm oxi.
HS: + Giải thích đƣợc tại sao TCHH đặc trƣng của các nguyên tố nhóm oxi là tính oxi hóa mạnh? Và tính oxi hóa giảm dần từ oxi tới telu?
+ Giải thích đƣợc vì sao các nguyên tố lƣu huỳnh, selen, telu còn có các số oxi hóa +4; +6 trong các hợp chất?
HS: + Vận dụng để giải thích tính oxi hóa mạnh của các nguyên tố dựa trên cấu hình electron nguyên tử.
+ Vận dụng kiến thức để giải các bài tập liên quan. 2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng viết cấu hình electron của các nguyên tử. - Viết và cân bằng các phƣơng trình.
- Giải một số bài tập có liên quan. 3. Thái độ:
39 - Tinh thần đoàn kết, có trách nhiệm. 4. Phát triển năng lực:
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo…
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của GV:
Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án Hợp đồng, phiếu hỗ trợ, phiếu học tập Giấy A0, bút dạ, nam châm
2. Chuẩn bị của HS:
Sách giáo khoa, bút, vở
Bảng tuần hoàn các nguyên tố
III. Phƣơng pháp tiến hành
Sử dụng PPDH theo hợp đồng kết hợp với một số phƣơng pháp khác: Phƣơng pháp trực quan
IV. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức lớp kiểm tra sĩ số. 2. Tiến trình bài dạy.
Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu –yêu cầu và PPDH bài “Khái quát về nhóm oxi” (2 ph)
Đặt vấn đề: Chƣơng trƣớc thì chúng ta đã đƣợc tìm hiểu về các nguyên tố trong nhóm halogen. Hôm nay, cô và các em sẽ tiếp tục đi nghiên cứu các nguyên tố trong nhóm oxi để xem nhóm oxi gồm những nguyên tố nào, vị trí, cấu hình electron, các tính chất củachúng có gì giống và khác so với nhóm halogen.Chúng ta đi vào bài 40: “Khái quát về nhóm oxi”.
GV: Giới thiệu mục tiêu, yêu cầu và PP học tập của bài học. Đạt nhƣ̃ng mục tiêu kiến thƣ́c và kĩ năng đã đề ra
Yêu cầu : Học sinh biết phân phối thời gian hợp lí , độc lập hoàn thành các nhiệm vụ cá nhân , và có tinh thần làm việc t heo nhóm cao để giải quyết các nhiệm vụ nhóm.
Hoạt động 2: Nghiên cứu - Kí kết hợp đồng (3 ph)
40
HĐ có 5 NV: 3 NV bắt buộc (NV 1,2,3) và 2 NV tự chọn (NV 4, 5). Trong đó:
- 5 NV có đáp án.
- 2 NV có phiếu hỗ trợ (số 2 màu đỏ, số 5 màu vàng).
- 3 NV cá nhân (NV 1;2;3) và 2 NV làm việc nhóm 4 ngƣời (4 và 5).
- Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, HS có thể lựa chọn sử dụng các phiếu hỗ trợ tùy theo năng lực, nhịp độ của mỗi cá nhân.
- Sau khi hoàn thành 3 nhiệm vụ bắt buộc; HS có thể tự chọn làm thêm nhiệm vụ 4 hoặc 5; có thể làm theo cá nhân hoặc theo nhóm.
- Chia sẻ các thắc mắc của HS về hợp đồng (nếu có). HS: Ký kết hợp đồng
- Từng cá nhân nhận hợp đồng.
- Quan sát, theo dõi ghi nhận nội dung của từng nhiệm vụ. - Nêu câu hỏi về hợp đồng (nếu có).
- Lựa chọn nhiệm vụ và kí hợp đồng.
Phƣơng tiện : Máy vi tính, máy chiếu projector, hợp đồng và phiếu học tập (in sẵn).
41
Hoạt động 3: Thực hiện hợp đồng(25 phút)
THỜI GIAN NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ PHƢƠNG TIỆN, THIẾT BỊ 25 phút Thực hiện hợp đồng Trợ giúp cho cá nhân hoặc nhóm HS gặp khó khăn và yêu cầu trợ giúp. Thực hiện HĐ, trợ giúp cho cá nhân hoặc nhóm HS gặp khó khăn và yêu cầu trợ giúp.
Hợp đồng, phiếu học tập, phiếu hỗ trợ, giấy
A0, bút dạ.
Hoạt động 4: Thanh lý hợp đồng (15 ph)
GV: Dành ít phút cho HS tham quan sản phẩm.
HS: +Trƣng bày các sản phẩm học tập + Tham quan sản phẩm các nhóm bạn
+ Ghi nhận, đối chiếu với kết quả của bản thân, của nhóm mình và có phản hồi tích cực.
42
-Khai thác sản phẩm có đƣợc tƣ̀ hợp đồng.
Thời
gian Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phƣơng tiện
15 phút Khai thác và chính xác hoá kiến thức. NV 1 (2 ph)
Gọi học sinh đứng tại chỗ, trình bày kết quả của mình.
Chiếu đáp án và nhận xét kết quả của học sinh, học sinh so sánh và tự đánh giá.
NV2 (3 ph)
Gọi học sinh đứng tại chỗ trình bày đáp án của mình.
Chiếu đáp án và nhận xét kết quả của học sinh.
NV3 (3 ph):
Gọi học sinh đứng tại chỗ, trình bày kết quả của mình.
Chiếu đáp án và nhận xét kết quả của học sinh, bổ sung kiến thƣ́c còn thiếu,
Trình bày kết quả của mình.
So sánh kết quả với kết quả của bạn khác và đáp án. Tự đánh giá kết quả.
Chia sẻ đáp án với các bạn cùng nhóm. Trình bày đáp án, so sánh và tƣ̣ đánh giá kết quả.
Trình bày kết quả của mình.
So sánh kết quả với kết quả của bạn khác và đáp án. Tự đánh giá kết quả.
Máy vi tính, máy chiếu projector, giấy A0, nam châm.
43 yêu cầu học sinh so sánh, tƣ̣ đánh giá.
NV4: (3 ph).
Yêu cầu đại diện của nhóm trình bày kết quả của nhóm mình
Chiếu đáp án, nhận xét
NV5 (4 ph)
Yêu cầu đại diện của nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
Chiếu đáp án, nhận xét đáp án của từng nhóm.
Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình
So sánh kết quả với kết quả của nhóm khác và đáp án. Tự đánh giá kết quả. Đại diện nhóm trình bày kết quả. So sánh đáp án của các nhóm và của GV từ đó tự đánh giá kết quả.
44
Hợp đồng bài40: Khái quát về nhóm oxi
Họ và tên:………Lớp: 10…..Trƣờng THPT Yên Lạc. Thời gian: 25 phút Nhiệmvụ Nội dung Lựa chọn Nhóm Đáp án
Tự đánh giá 1 Xác định vị trí của các nguyên tố nhóm oxi trong BTH 5’ 2 Hoàn thành phiếu học tập số 1 7’ 3 Hoàn thành phiếu học tập số 2 5’ 4 Hoàn thành phiếu học tập số 3 4’ 5 Thử tài của bạn 4’
Tôi cam kết thực hiện theo đúng hợp đồng này HỌC SINH GIÁO VIÊN (Kí và ghi rõ họ tên) (Kí và ghi rõ họ tên)
Đã hoàn thànhNhiệm vụ tự chọn
thời gian tối đa Rất thoải mái Đáp án Hƣớng dẫn của giáo viên Nhiệm vụ bắt buộc Tiến triển tốt Hoạt động cá nhân Bình thƣờng Gặp khó khăn
45
CÁC NHIỆM VỤ CỤ THỂ TRONG HỢP ĐỒNG NV1: Xác định vị trí của các nguyên tố nhóm oxi trong BTH.
Nhóm oxi gồm các nguyên tố: oxi (O), lƣu huỳnh (S), selen (Se), telu (Te) và poloni (Po). Quan sát BTH, hãy xác định vị trí của từng nguyên tố (ô, nhóm, chu kì) bằng cách điền vào bảng sau.
Tên nguyên tố Kí hiệu Số hiệu nguyên tử Chu kì Nhóm Oxi Lƣu huỳnh Selen Telu Poloni NV2: Hoàn thành phiếu học tập số 1 Phiếu học tập số 1
Cấu hình electron và cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố trong nhóm oxi: a, Hãy viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố: O, S, Se, Te. Nhận xét về số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử, từ đó xác định tính chất cơ bản của các nguyên tố này là gì?
b, Hãy gải thích taị sao S, Se, Te còn có các số oxi hóa khác trong các hợp chất n hƣ: +4; +6 còn O thì không
NV3: Hoàn thành phiếu học tập số 2
Phiếu học tập số 2
Nguyên tố
Tính chất Oxi Lƣu huỳnh Selen Telu Số hiệu nguyên tử 8 16 34 52 Bán kính nguyên tử (nm) 0,066 0,104 0,117 0,137 Cấu hình e lớp ngoài cùng 2s 22p4 3s23p4 4s24p4 5s25p4 Độ âm điện 3,44 2,58 2,55 2,1 Nguyên tử khối 16 32 79 127,5 Hợp chất với hiđro H2O H2S H2Se H2Te
46
Nhận xét về tính chất và quy luật biến đổi tính chất của các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố trong nhóm oxi.
Cho bảng giá trị sau:
Từ bảng số liệu trên hãy nhận xét về: + Sự biến đổi về độ âm điện.
+ Sự biến đổi về tính chất hóa học của các đơn chất: Tính chất hóa học đặc trƣng là gì?Quy luật biến đổi? Tại sao tính oxi hóa lại giảm từ oxi đến telu
+ Sự biến đổi về tính chất của hợp chất (hợp chất với hiđro và hợp chất hiđroxit)
NV4: hoàn thành phiếu học tập số 3
Phiếu học tập số 3: Chọn đáp án đúng
Câu 1: Trong nhóm oxi (Nhóm VI A), theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì sự biến đổi tính chất nào sau đây là đúng?
A. Tính oxi hóa tăng dần, tính phi kim giảm dần. B. Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần. C. Bán kính nguyên tử giảm dần.
D. Năng lƣợng ion hóa tăng dần.
Câu 2: Tính chất nào sau đây không đúng đối với nhóm oxi khi xét từ nguyên tử oxi đến nguyên tử telu?
A. Độ âm điện của nguyên tử giảm dần. B. Bán kính nguyên tử tăng dần.
C. Tính bền của hợp chất với hiđro tăng lên. D. Tính axit của hợp chất hiđroxit giảm dần.
Câu 3: Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử lƣu huỳnh ở trạng thái kích thích?
A. 1s22s22p63s23p4 B. 1s22s22p63s23p6 C. 1s22s22p63s23p33d1 D. 1s22s22p63s23p43d1
NV5: Thử tài của bạn.
Hãy giải thích tại sao:
47
b, Trong hợp chất SO2, nguyên tố lƣu huỳnh có số oxi hóa là +4?
Hoạt động 5: Tổng kết bài học (2ph)
HS đánh giá nhiệm vụ thực hiện theo hợp đồng. GV thu lại hợp đồng đó.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Bài 41: OXI (1 tiết lý thuyết)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới cần đƣợc hình thành
-
- - Tính chất của oxi đã học trong chƣơng trình lớp 8
- - Cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học và phản ứng oxi hóa – khử.
- - Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng, ứng dụng, phƣơng pháp điều chế trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp - - Tính oxi hóa mạnh của oxi (HS
thấy đƣợc mối liên quan giữa cấu tạo nguyên tử, phân tử, độ âm điện của oxi với tính oxi hóa mạnh của nguyên tố này)
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
HS: + Thấy đƣợc vị trí, cấu tạo nguyên tử, phân tử oxi.
+ Nêu đƣợc các tính chất vật lí, ứng dụng, phƣơng pháp điều chế oxi trong PTN và trong CN.
+ Thấy đƣợc vai trò vô cùng quan trọng của oxi đối với sự sống của con ngƣời và sinh vật trên trái đất.
HS: + Giải thích đƣợc tại sao tính chất hóa học cơ bản của oxi là tính oxi hóa mạnh.
+ Giải thích đƣợc tại sao nguyên tắc điều chế oxi trong PTN là phân hủy các hợp chất giàu oxi và không bền.
48
HS: + HS vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tƣợng trong đời sống, thực tế, sản xuất.
+ Vận dụng kiến thức để giải các bài tập hóa học có liên quan. 2. Về kĩ năng:
+ Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận đƣợc về tính chất hoá học của oxi.
+ Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra đƣợc nhận xét về tính chất, điều chế.
+ Viết phƣơng trình hóa học minh họa cho tính chất và điều chế. + Tính % thể tích khí oxi trong hỗn hợp.
3. Thái độ:
+ Làm việc nghiêm túc, có trách nhiệm. + Niềm tin vào khoa học
+ Có ý thức bảo vệ và tuyên truyền mọi ngƣời trồng cây xanh để bảo vệ môi trƣờng.
4. Phát triển năng lực
+ Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của GV:
+ Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án + Hợp đồng, phiếu hỗ trợ, phiếu học tập + Giấy A0, bút dạ, nam châm
2. Chuẩn bị của HS:
+ Sách giáo khoa, bút, vở.
+ Tính chất của oxi đã đƣợc học ở lớp 8.
+ Kiến thức về nhóm oxi (mối liên hệ giữa cấu hình electron lớp ngoài cùng với tính chất hóa học của các chất)
III. Phƣơng pháp tiến hành
49
IV. Các hoạt động dạy học
1. Ổn tổ chức lớp kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ
Hãy cho biết: tính chất hóa học đặc trƣng của các nguyên tố trong nhóm VI A là gì? Tại sao?Tính chất đó biến đổi nhƣ thế nào khi đi từ oxi đến telu?
3. Tiến trình bài dạy
Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu –yêu cầu và PPDH bài “Oxi” (2 ph)
Đặt vấn đề:Nhƣ các em đã biết, khí oxi trong không khí có vai trò vô cùng quan trọng tới cuộc sống của mỗi ngƣời. Nếu không có oxi trong vòng 3 phút thì sự sống của chúng ta khó có thể duy trì đƣợc.Vậy oxi có cấu tạo phân tử nhƣ thế nào, nó có tính chất gì đặc biệt và điều chế nó làm sao thì chúng ta sẽ đi vào bài học ngày hôm nay bài 41 “Oxi”.
GV: Giới thiệu mục tiêu, yêu cầu và PP học tập của bài học.