Nhận xét về kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng trong dạy học chương nhóm oxi hóa học 10 nâng cao (Trang 85)

8. Cái mới của đề tài

3.5. Nhận xét về kết quả thực nghiệm

Dựa trên các kết quả thực nghiệm sƣ phạm và thông qua việc xử lý số liệu thực nghiệm sƣ phạm thu đƣợc, chúng tôi nhận thấy chất lƣợng học tập của HS ở các lớp thực nghiệm cao hơn ở các lớp đối chứng. Điều này đƣợc thể hiện:

- Về mặt định tính: Khi tiến hành thực nghiệm, ta thấy rõ các em HS đã tỏ ra chăm chú hơn, sôi nổi hơn, tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài hơn, không có hiện tƣợng chán nản, đối phó hay thụ động. Nhƣ vậy việc học tập với các em đã trở thành niềm vui lớn.

- Về mặt định lƣợng: Dựa trên các kết quả thực nghiệm sƣ phạm và thông qua việc xử lí số liệu thực nghiệm sƣ phạm thu đƣợc, chúng tôi nhận thấy chất lƣợng học tập của HS ở các lớp TN cao hơn ở các lớp ĐC. Điều này đƣợc thể hiện:

+ Đồ thị các đƣờng lũy tích của lớp thực nghiệm luôn nằm bên phải và phía dƣới các đƣờng luỹ tích của lớp đối chứng. Điều đó cho thấy chất lƣợng học tập của các lớp thực nghiệm tốt hơn các lớp đối chứng.

+ Giá trị mốt, trung vị, giá trị trung bình sau tác động của lớp TN lớn hơn lớp ĐC. Điều đó chứng tỏ HS các lớp TN nắm vững và vận dụng kiến thức, kỹ năng tốt hơn HS các lớp ĐC.

+ Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của các bài kiểm tra là 0,55; 0,53; 0,59.

Điều này có nghĩa mức độ ảnh hƣởng của tác động thuộc mức trung bình.

- Về mặt thái độ của GV: Khi đƣợc hỏi và trao đổi hầu hết các ý kiến của GV đều cho rằng: Việc sử dụng phƣơng pháp học theo hợp đồng trong quá trình dạy học đã kích thích đƣợc hƣớng thú học tập của HS. Khi đó GV sẽ đóng vai trò hƣớng dẫn, còn HS chủ động lĩnh hội kiến thức.

80

Nhƣ vậy việc sử dụng PP học theo hợp đồng là một hƣớng đi đúng đắn cần đƣợc nghiên cứu mở rộng và áp dụng rộng rãi không chỉ với riêng bộ môn hóa học mà là đối với quá trình dạy và học nói chung.

81

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận:

Sau một thời gian tìm hiểu, nghiên cứu, đề tài đã đƣợc hoàn thành và đạt đƣợc những kết quả sau:

1. Tổng quan cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài:

+ Những xu hƣớng đổi mới PPDH trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay.

+ Cách tiếp cận làm cơ sở cho sự đổi mới PPDH: Lý thuyết nhận thức trong dạy học.

+ Tình hình nghiên cứu, áp dụng PPDH học theo hợp đồng trên thế giới và Việt Nam.

2. Thiết kế 3 kế hoạch bài học và dạy học theo PPDH học theo hợp đồng trong dạy học chƣơng 6 “Nhóm oxi” – Hóa học 10 nâng cao.

3. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để xem xét kết quả, cụ thể tại trƣờng THPT Yên Lạc, Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc.

+ Lớp thực nghiệm: 10A3, sĩ số 42 học sinh. + Lớp đối chứng: 10A4, sĩ số 40 học sinh.

Kết quả thực nghiệm:

+ Qua quan sát: HS lớp TN tích cực hơn, hứng thú hơn HS lớp ĐC. HS lớp TN phát triển tƣ duy tốt hơn các kĩ năng cũng đƣợc thành thạo, chính xác hơn HS lớp ĐC. + Qua kết quả kiểm tra: Tỉ lệ HS đạt điểm khá lớp TN luôn cao hơn lớp ĐC.

Từ kết quả trên có thể thấy việc thiết kế và sử dụng PPDH học theo hợp đồng

bƣớc đầu đã đem lại hiệu quả, cuốn hút học sinh vào các hoạt động học tập. Hơn nữa, nó giúp cho ngƣời học đƣợc học tập theo mức độ nhận thức của chính mình, phát huy đƣợc tính sáng tạo, khám phá và tìm ra nội dung kiến thức mới. Đặc biệt, với phƣơng pháp này cũng sẽ rèn luyện cho ngƣời học có đƣợc phương pháp, kĩ năng, thói quen và ý chí tự học,làm việc độc lập góp phần nâng cao chất lƣợng.

Khuyến nghị: Tiếp tục phát triển đề tài để nghiên cứu và áp dụng sử dụng PPDH học theo hợp đồng ở các chƣơng khác lớp 10, lớp 11, và lớp 12 nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học ở trƣờng THPT.

82

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Sách giáo viên Hóa học 10 nâng cao,Nxb Giáo dục Việt Nam.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Sách giáo khoa Hóa học 10 nâng cao, Nxb Giáo dục Việt Nam.

3. Bernd Meier – Nguyễn Văn Cƣờng (2005), Phát triển năng lực nhận thức thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới, Tài liệu hội thảo tập huấn dự án phát triển giáo dục THPT.

4. Bernd Meier – Nguyễn Văn Cƣờng (2009), Lý luận dạy học hiện đại, Potsdam – Hà Nội .

5. Dƣơng Huy Cẩn (2009), Tăng cường năng lực tự học cho sinh viên hóa học ở trường ĐHSP bằng phương pháp tự học có hướng dẫn theo mođun, luận án Tiến sĩ, Trƣờng ĐHSP Hà Nội.

6. Dự án Việt – Bỉ (Tháng 8-2010),Tài liệu Hướng dẫn Tăng cường năng lực sư phạm cho cán bộ giảng dạy của các cơ sở đào tạo giáo viênTHPT & TCCN,

Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội.

7. Ths Kiều Phƣơng Hảo (2010), Nghiên cứu và áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng và theo góc góp phần rèn luyện kỹ năng dạy học cho sinh viên hóa học trường Đại học Sư phạm. Luận văn thạc sĩ, Trƣờng ĐHSP Hà Nội.

8. Ths. Đỗ Thị Quỳnh Mai, Ths Nguyễn Thị Hồng, PGS. TS. Đặng Thị Oanh (2012) Áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng kết hợp với kĩ thuật sơ đồ tư duy trong dạy học môn hóa học ở trường THPT (phần phi kim hóa học 11 nâng cao), Kỷ yếu hội thảo khoa học Phát triển năng lực nghề nghiệp của sinh viên sƣ phạm Hóa học.

9. Nguyễn Quang Minh (2014), Vận dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng trong dạy học phần phi kim hóa học 10. Khóa luận tốt nghiệp trƣờng ĐHSP Hà Nội 2.

83

11.Nghị quyết số 29 của BCH TRUNG ƢƠNG ĐẢNG ban hành ngày 4-11-2013.

12.Dƣơng Thị Xuân Thúy (2011), Vận dụng phương pháp dạy học theo góc trong dạy học chương 6 “Nhóm oxi” Hóa học 10 nâng cao. Khóa luận tốt nghiệp trƣờng ĐHSP Hà Nội 2.

PHỤ LỤC 1

ĐÁP ÁN CÁC NHIỆM VỤ THEO HỢP ĐỒNG BÀI 26: KHÁI QUÁT VỀ NHÓM OXI NV1: Xác định vị trí của các nguyên tố nhóm oxi trong BTH.

Hoàn thành bảng Tên

nguyên tố Kí hiệu Số hiệu

nguyên tử Chu kì Nhóm Oxi O 8 2 VI A Lƣu huỳnh S 16 3 VI A Selen Se 34 4 VI A Telu Te 52 5 VI A Poloni (nguyên tố phóng xạ) Po 84 6 VI A NV2: Hoàn thành phiếu học tập số 2.

a, Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố: O, S, Se, Te là:

8O: 2s22p4

16S: 3s23p4

34Se: 4s24p4

52Te: 5s25p4

NX: Lớp electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm oxi đều có 6 e, trong đó có 2 e độc thân. Do đó, khi tham gia phản ứng, các nguyên tố có khuynh hƣớng nhận 2 e tạo ion âm thể hiện tính oxi hóa.

b, Khi bị kích thích, những electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử S, Se, Te có thể chuyển đến obitan d còn trống để tạo ra 4 hoặc 6 electron độc thân. Vì vậy, trong các hợp chất với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn số oxi hóa của các nguyên tử này là +4 hoặc +6.

Còn nguyên tử O không có obitan d trống, hơn nữa, O có độ âm điện lớn (chỉ sau flo) nên không có số oxi hóa dƣơng.

NV3: Hoàn thành phiếu học tập số 2:

Từ bảng số liệu ta thấy:

- Độ âm điện giảm dần từ oxi đến telu.

- Sự biến đổi về tính chất của các đơn chất là:

+ Tính chất hóa học đặc trƣng là tính oxi hóa mạnh, từ oxi đến telu thì tính oxi hóa giảm dần.

+ Tính oxi hóa giảm dần vì từ oxi tới telu, độ âm điện giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần do đó, khả năng nhận e giảm hay tính oxi hóa giảm dần. - Sự biến đổi tính chất của các hợp chất:

+ Các hợp chất với hiđro (H2S, H2Se, H2Te) có tính bền giảm dần, chúng là những chất khí ở điều kiện thƣờng, khi hòa tan vào nƣớc tạo thành các dung dịch axit yếu.

+ Hợp chất hiđroxit(H2SO4, H2SeO4, H2TeO4) là những axit, tính axit giảm dần theo thứ tự: H2SO4 > H2SeO4> H2TeO4

NV4: Hoàn thành phiếu học tập số 3:

Đáp án đúng là:

1 – B , 2 – C , 3 - C

NV5: Thử tài của bạn:

Giải thích:

+ Trong hợp chất OF2: oxi có 2 liên kết cộng hóa trị với 2 nguyên tử flo, F có độ âm điện 3,98 lớn hơn độ âm điện của O là 3,44 vì vậy, số oxi hóa của O là +2.

+ Trong hợp chất SO2: lƣu huỳnh có 4 liên kết cộng hóa trị với 2 nguyên tử oxi, vì S có độ âm điện là 2,58 nhỏ hơn độ âm điện của O là 3,44. Vì vậy, S có số oxi hóa là +4.

PHỤ LỤC 2

ĐÁP ÁN CÁC NHIỆM VỤ THEO HỢP ĐỒNG BÀI 41: OXI

NV1: Tìm hiểu về vị trí, cấu hình electron nguyên tử và cấu tạo phân tử của oxi.

+ Cấu hình electron nguyên tử của oxi là:

8O: 1s22s22p4, oxi nằm ở ô số 8, chu kì 2, nhóm VI A

+ Công thức cấu tạo của oxi là: O = O, liên kết trong phân tử là liên kết cộng hóa trị không phân cực. + Công thức phân tử là: O2. NV2: Hoàn thành phiếu học tập số 1. a, Tính chất vật lí: Tính chất vật lí Trạng thái Thể khí Màu sắc Không màu

Mùi, vị Không mùi, không vị

d(Oxi/KK) 32/291,1

Tính tan trong nƣớc Tan rất ít trong nƣớc Nhiệt độ hóa lỏng -183oC

- Giải thích: Tại sao khi leo núi, càng lên cao thì ta càng cảm thấy khó thở?

Vì d(oxi/kk)1,1 nên oxi nặng hơn không khí.Do đó, khi càng lên cao hàm lƣợng oxi càng giảm dẫn đến hiện tƣợng khó thở .

b, Trong tự nhiên, oxi đƣợc tạo ra nhờ quá trình quang hợp của cây xanh:

Do đó, cây xanh có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự sống của tất cả con ngƣời và các sinh vật trên trái đất. Nó hút CO2 và thải ra O2 duy trì sự sống, điều hòa khí hậu…. Vì vậy, cần phải tích cực trồng cây, bảo vệ rừng…

NV3: Hoàn thành phiếu học tập số 2.

Tính chất hóa học của oxi:

Nguyên tử O có độ âm điện lớn (3,14) và có 6 electron lớp ngoài cùng, để đạt cấu hình electron của khí hiếm với 8 e lớp ngoài cùng, nó dễ dàng nhận thêm 2 electron tạo thành O có số oxi hóa (-2), thể hiện tính oxi hóa mạnh.

Oxi oxi hóa đƣợc nhiều kim loại, một số phi kim và nhiều hợp chất khác. + Tác dụng với kim loại: hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt,..)

0

0 2

t

2 3 4

3Fe 2O Fe O

+ Tác dụng với phi kim (trừ halogen). 0 0 2 t 2 2 C O CO + Tác dụng với hợp chất: 0 0 2 t 2 2 2 5 2 C H OH 0 2CO 3H O 

NX: Số oxi hóa của oxi chuyển từ 0 xuống -2 nên trong các phản ứng trên, oxi là chất oxi hóa.

NV4: Tìm hiểu về cách điều chế oxi trong PTN và trong CN:

- Trong phòng thí nghiệm:

Nguyên tắc: Phân hủy hợp chất giàu oxi và kém bền với nhiệt ví dụ: KMnO4, KClO3, H2O2,...

Phƣơng trình hóa học: 0

t

4 2 4 2 2

KMnO K MnO MnO O

2 MnO 3 2 3 KClO KCl O 2  

+Các phƣơng phápthu khí oxi là: phƣơng pháp đẩy nƣớc (vì oxi tan rất ít trong nƣớc) và phƣơng pháp đẩy không khí bằng cách thu ngửa bình (vì oxi nặng hơn không khí).

- Trong CN, oxi đƣợc điều chế từ:

+ Từ không khí: Chƣng cất phân đoạn không khí lỏng, thu đƣợc khí oxi ở - 183oC.

+ Từ nƣớc: Điện phân nƣớc (có chất điện li là NaOH)

ñp

2 2 2

2H O2H O

NV5: Bài tập số 1

Lời giải:

Gọi số mol của KClO3 là x(mol) , thì số mol của KCl là y(mol) Phƣơng trình phản ứng: 2 MnO 3 2 3 KClO KCl O 2  

Sau phản ứng, chất rắn còn lại là KCl và MnO2 suy rakhối lƣợng của KCl là: mKCl = 152 – 3 = 149 (g)

Từ các dữ kiện ta có 2 phƣơng trình sau: (1) 74,5x + 122,5y = 197

(2) 74,5x + 74,5y = 149

Giải hệ gồm 2 phƣơng trình (1) và (2) ta thu đƣợc : x=1 (mol ), y= 1 (mol). Khối lƣợng của KCl là: mKCl = 1 . 74,5 = 74,5 (g)

% khối lƣợng của KCl là 74,5 : 197 .100% = 37,82% % khối lƣợng của KClO3 là 100% - 37,82% = 62,18%

NV6: Trò chơi ô chữ

PHỤ LỤC 3

ĐÁP ÁN CÁC NHIỆM VỤ TRONG HỢP ĐỒNG BÀI 46: LUYỆN TẬP CHƢƠNG 6

NV1: Tính chất của đơn chất.

Đặc điểm Oxi Lƣu huỳnh

Cấu hình e nguyên tử TTCB 1s22s22p4 1s22s22p63s23p4 TTKT Không có TTKT 1s 2 2s22p63s23p33d1 1s22s22p63s13p33d2 Sự phân bố e TTCB Vẽ sự phân bố e trên các obitan ơt TTCB Vẽ sự phân bố e trên các obitan ơt TTCB TTKT Vẽ sự phân bố e trên các obitan ơt TTKT Độ âm điện 3,14 2,58 Tính chất hóa học (viết PTHH minh họa)

+ Tính oxi hóa mạnh: oxi hóa đƣợc nhiều kim loại, phi kim và hợp chất 2 Mg + O2 → 2 MgO S + O2 → SO2 CH4 + O2 → CO2 + H2O

+ Tính oxi hóa: Khi tác dụng mới các chất khử mạnh hơn nhƣ: kim loại, H2 S + Mg → MgS

S + H2 → H2S + Tính khử: Khi tác dụng với các chất có tính oxi hóa mạnh hơn nhƣ: oxi, halogen S + O2 → SO2

NV2: Hoàn thành phiếu học tập số 2 TCH H H2O2 H2S SO2, H2SO3 SO3, H2SO4 Tính oxi hóa H2O2 + KNO2 →KNO3 + H2O H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH SO2 + 2H2S →3S + 2H2O SO2 + 2Mg → S + 2MgO 10H2SO4(đ,n)+6F e →3Fe2(SO4)3+ SO2+10H2O 2H2SO4(đ,n)+ S → 3SO2+2H2O H2SO4(đ,n) + 8HI → 4I2+H2S +4H2O Tính khử H2O2 + Ag2O → 2Ag + O2 + H2O 5H2O2 +2KMnO4 + 3H2SO4 →2MnSO4+ K2SO4+5O2+8H2 O H2S +FeCl3 → 2FeCl2+S+2HCl H2S+4Cl2+4H2 O → 8HCl+H2SO4 SO2+Br2+2H2O →2HBr+ H2SO45SO2+2KMn O4 +2H2O → H2SO4+K2SO4 +MnSO4 NV3: Bài tập số 1 Lời giải: Ta có nFe = 1,0714 (mol) ; nS = 0,9375 (mol) Fe + S → FeS (1) Vì nFe > nS nên Fe dƣ. Do đó, chất rắn X gồm Fe dƣ và FeS. Fedƣ + 2HCl → FeCl2 + H2↑ (2) FeS +2HCl → FeCl2 + H2S↑ (3) Vậy khí Z gồm H2 và H2S t0

2H2 + O2 → 2H2O (4) 2H2S + 3O2→ 2SO2 + 2H2O (5) Từ (2) ta có:nH2 = nFe dƣ = 1,0714 – 0,9375 = 0,1339 (mol) Từ (3) ta có: nH2S = nFeS = nS = 0,9375 (mol) Từ (4) và (5) ta có: nO2 = 1/2.nH2 + 3/2 . nH2S = 1/2.0,1339 + 3/2. 0,9375 = 1,4732 (mol) Vậy thể tích oxi cần là: V = 1,4732 . 22,4 = 33 (lít) NV4: Bài tập số 2 Lời giải: Các PTHH xảy ra là: 0 t 3 2 2 2KNO 2KNO O (1) 0 t 3 2 2KClO 2KCl 3O (2) 0 t 2 2 2 O 2H 2H O(3) 3 3

KCl AgNO AgCl KNO (4)

Gọi số mol của KNO3, KClO3, KCl lần lƣợt là: 2x, 2y, z. Ta có nO2 = 1/2 . nH2O = 1/2 . 14.4/18 = 0,4 (mol) Từ (1) và (2) có: nO2 = x + 3.y = 0,4

Lại có: nKCl = nAgCl = 100,45/143,5 = 0,7 (mol)

Lƣợng KCl tạo ra gồm lƣợng KCl ban đầu và lƣợng KCl tạo ra ở (2)

Từ các dữ kiện của bài ra ta có hệ 3 phƣơng trình 3 ẩn. Giải hệ này ta tìm đƣợc x = 0,1 ; y = 0,1 ; z = 0,5

Suy ra khối lƣợng của các chất và tính phần trăm khối lƣợng.

NV5: Nhận biết các chất khí: O2, SO2, CO2, H2S.

Cho các chất khí lần lƣợt lội qua dung dịch Pb(NO3)2, khí nào làm xuất hiện kết tủa là H2S.Các khí còn lại cho lội từ từ qua dd nƣớc brom, khí nào làm mất màu nƣớc brom là SO2. Hai khí còn lại cho lội qua dd nƣớc vôi trong, khí nào làm vẩn đục nƣớc vôi trong là CO2, còn lại là O2

SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

NV6: Nhận biết các chất bột sau NaCl, Na2CO3, BaCO3, BaSO4 mà chỉ dùng axit HCl loãng.

Lần lƣợt cho 4 mẫu thử vào các ống nghiệm đựng dd HCl. Chất tan mà không có hiện tƣợng gì là NaCl, chất không tan là BaSO4, hai chất tan và sủi bọt khí là Na2CO3 và BaCO3.

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng trong dạy học chương nhóm oxi hóa học 10 nâng cao (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)