Lập dự toán tiền và cân bằng tài chính ngắn hạn

Một phần của tài liệu Tài Chính Doanh Nghiệp - Phân tích cấu trúc tài chính và cân bằng tài chính, giai đoạn 2009 – 2011 (Trang 46)

III. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝTÀI CHÍNH TỪ PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH Ở TỔNG CÔNG TY

2. Lập dự toán tiền và cân bằng tài chính ngắn hạn

Vì trong những năm gần đây lƣợng tiền của doanh nghiệp còn rất ít nên mỗi lần cần đến tiền công ty thƣờng phải đi vay hoặc nợ ngƣời bán một thời gian mới trả. Vì vây, cần phải xây dựng kế hoạch cho việc dự trữ tiền đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh của công ty và thƣờng thì ta lên kế hoạch tháng

- Phần thu: ta phải liệt kê tính toán tất cả các khoản mục có thể thu đƣợc trong tháng của doanh nghiệp nhƣ: thu do khách hàng nợ, thu do lãi tiền gửi, thu do bán hàng, cung cấp dịch vụ…

- Phần chi: bên cạnh việc dự toán phần thu thì ta cũng xác định trong tháng ta cần chi những khoản mục nào và tổng khoản chi trong tháng cho các khoản mục đó là bao nhiêu. Chẳng hạn nhƣ: chi trả lƣơng công nhận viên, mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Do đó, ta cần phải tính cho nó một lƣợng tiền dự trữ thích hợp.

Từ việc tính toán liệt kê trên thì ta thấy phần thu bù cho phần chi nếu thấy còn thiếu thì ta nên dự trữ một lƣợng tiền để đáp ứng nhu cầu kinh doanh trong tháng. Mặt khác ta cũng cần phải lên đƣợc kế hoạch chi tiết là sẽ thu và chi tiền vào ngày nào trong tháng để có thể cung ứng lƣợng tiền đúng và kịp thời tránh tình trạng lãng phí vốn hay là không có tiền để chi trả đúng hẹn.

Vì lý do trên đây mà công ty cũng cần phải có một chính sách dự trữ tiền hợp lý, vừa đủ để đáp ứng nhu cầu chi tiêu hàng ngày, không dƣ thừa quá mức dễ dẫn đến số vốn nhàn rỗi quá nhiều, ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Muốn nhƣ vậy theo em công ty cần phải quản lý từng khâu trong quá trình thu, chi tiền mặt để trên cơ sở đó công ty có thể năm bắt kịp thời số lƣợng vốn bằng tiền hiện có để kịp thời có những chính sách, biện pháp điều chỉnh phù hợp hơn. Đồng thời để duy trì một lƣợng vốn bằng tiền phù hợp, công ty cần phải lập kế hoạch vốn bằng tiền thông qua đó có thể phân tích đƣợc dòng tiền thu, dòng tiền chi và nợ tới hạn của công ty. Từ đó công ty có thể dự toán đƣợc nguồn thu, chi trong tháng để có kế hoạch huy động vốn phù hợp.

Bảng báo cáo kế hoạch vốn bằng tiền năm 2012

Chỉ tiêu Quý I Quý II Quý III Quý IV Tổng

cộng I. Dòng tiền vào

1. Thu từ bán hàng và CCD 2. Thu hoạt động đầu 4. Thu khác

II. Dòng tiền ra

1. Chi trả cho nhà cung cấp 2. Chi trả lƣơng

3. Chi nộp thuế cho nhà nƣớc 4. Chi hoạt động đầu tƣ 5. Chi khác

III. Chênh lệch thu chi 1. Tồn đầu kỳ

2. Tồn cuối kỳ 3. Tồn tối thiểu 4. Số tiền thừa 5. Số tiền thiếu

Với tình hình cải thiện trên sẽ giúp công ty dự trữ một lƣợng tiền phù hợp để đảm bảo khả năng thanh toán cho các nhà cung cấp nhằm đƣợc hƣởng những khoản chiết khấu theo giá bán buôn, những điều kiện thuận lợi nhƣ mua nguyên vật liệu với giá hấp dẫn, bên cạnh đó công ty cần phải xem xét giữa chi phí nhận đƣợc và chi phí khi đi vay tiền thì khoản nào lợi ích hơn.

Mặc khác để tiết kiệm chi phí sử dụng vốn công ty có thể tăng cƣờng tìm kiếm nhà cung cấp theo phƣơng thức trả chậm hoặc các khoản chiếm dụng đúng luật khác.

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 47 3. Gia tăng nguồn vốn thƣờng xuyên đảm bảo tài trợ tài sản dài hạn

Gia tăng nguồn vốn thường xuyên

Cách tiếp cận “ tự đảm bảo” là cách công ty gắn thời hạn của nợ ngắn hạn tƣơng ứng với chu kỳ sống của tài sản lƣu động. Nghĩa là, những nhu cầu thƣờng xuyên cần đƣợc tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn, còn các nhu cầu tạm thời thì đƣợc tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn. Khi đó công ty sử dụng nợ dài hạn để tài trợ cho TSDH (cụ thể là TSCĐ), thời hạn thanh toán nợ khớp với thời điểm dòng ngân quỹ từ lợi nhuận và khấu hao, lúc này vấn đề thời hạn nợ sẽ không còn là vấn đề khó khăn đối với công ty.

+ Công ty có thể tăng nguồn vốn kinh doanh của mình lên bằng cách, huy động thêm vốn của công nhân viên chức từ nhiều nguồn khác nhau (tiền thƣởng, tiền tiết kiệm, tiền nhàn rỗi…). Đồng thời công ty xây dựng các phƣơng án kinh doanh hợp lý, có hiệu quả, thông báo về việc sử dụng vốn của công ty cho công nhân viên nhằm tạo nguồn tin cho công nhân viên trong việc góp vốn để mở rộng hoạt động kinh doanh.

+ Vốn đƣợc bổ sung từ kết quả kinh doanh (lợi nhuận giữ lại, phát hành cổ phiếu). Đây là một phƣơng thức tạo nguồn tài chính quan trọng và khá hấp dẫn vì công ty giảm đƣợc chi phí, giảm bớt sự phụ thuộc bên ngoài, đáp ứng nhu cầu đầu tƣ tăng trƣởng của công ty.

Giảm thiểu TSDH không cần thiết:

- Đối với tài sản cố định chƣa dùng công ty nên nhanh chóng đƣa vào lắp đặt và vận hành nhằm phục vụ hoạt động kinh doanh.

- Đối với tài sản cố định không cần dùng công ty có thể cho thuê, nhƣợng bán nhằm nhanh chóng thu hồi vốn. - Đối với những phƣơng tiện quá cũ, không còn phù hợp, thì công ty nên có kế hoạch thanh lý, nhƣợng bán, giảm bớt TSCĐ chƣa sử dụng. Có nhƣ vậy, TSCĐ hiện có sẽ phát huy hết tác dụng của nó đồng thời giảm nhu cầu tài trợ TSCĐ làm cho VLĐR tăng lên.

- Bên cạnh đó công ty cũng cần quan tâm đến công tác quản lý tài sản cố định, thƣờng xuyên bảo dƣỡng định kỳ, sửa chữa kịp thời những hƣ hỏng để không làm giảm công suất hoạt động mang lại hiệu quả kinh doanh cao.

Nhƣ vậy với những cải thiện trên sẽ góp phần làm tăng VLĐR. Hơn nữa, khi ta kết hợp với cách cải thiện làm giảm các khoản phải thu làm cho nhu cầu VLĐR giảm thì một khi VLĐR tăng nó cũng góp phần làm tăng NQR.

- Đối với thông tin bên ngoài công ty, cần thu thập thông tin về tình hình kinh tế - xã hội nhƣ: pháp luật, chính sách của nhà nƣớc, tình hình phát triễn kinh tế xã hội, và các quy định trên thị trƣờng chứng khoán, lãi suất, lạm phát, tỷ giá hối đoái…… và các thông tin về ngành nhƣ: thông tin quy hoạch phát triển kinh tế ngành, các chỉ tiêu trung bình ngành….để phân tích nhận diện đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc nguồn vốn của công ty.

- Đối với thông tin nội bộ công ty, cần thu thập các thông tin chung về tình hình của công ty nhƣ: chiến lƣợc, mục tiêu phát triển, tình hình đầu tƣ, tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình biến động chứng khoán trên thị trƣờng…và các thông tin về tài chính kế toán nhƣ: các báo cáo tài chính, các sổ sách kế toán tổng hợp, chi tiết, cũng nhƣ các báo cáo kế toán quản trị để phục vụ cho việc tìm ra cấu trúc nguồn vốn tối ƣu cũng nhƣ cấu trúc nguồn vốn hiện tại tác động nhƣ thế nào đến hiệu quả tài chính.

KẾT LUẬN

- Tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trƣờng đều mong muốn kinh doanh có hiệu quả với tình hình tài chính ổn định. Giúp doanh nghiệp không những giải quyết đƣợc những khó khăn hiện tại mà còn có thể giải quyết đƣợc những khó khăn trong tƣơng lai, việc phân tích cấu trúc tài chính là một hoạt động rất quan trọng đối với mỗi đơn vị kinh doanh. Qua phân tích chúng ta đánh giá đƣợc hiệu quả của việc sử dụng vốn, tình hình phân bổ tài sản trong doanh nghiệp. Phân tích cấu trúc tài chính giúp doanh nghiệp thấy đƣợc tình hình tài chính của mình ở hiện tại và cả trong tƣơng lai để từ đó có kế hoạch tài chính tốt hơn.

- Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần dệt may Hòa, em đã tìm hiểu và nghiên cứu tình hình tài chính tại công ty trong ba năm qua. Qua tìm hiểu, em nhận thấy đƣợc tình hình tài chính của công ty, tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế gây bất lợi đối với công ty trong tƣơng lai. Vì thế, với những kiến thức em đã học cộng thêm việc áp dụng vào thực tiễn để phân tích và đƣa ra các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý cấu trúc tài chính tại công ty. Em mong rằng các giải pháp này sẽ đƣợc áp dụng tại công ty để giúp công ty đạt đƣợc những hiệu quả tốt hơn trong những năm tới.

- Do thời gian thực tập có hạn nên đề tài này chƣa thể bao quát hết tất cả các vấn đề trong công tác quản lý tình hình tài chính tại công ty nên em chỉ đề cập tới một số vấn đề trọng yếu. Vì vậy đề tài chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, em kính mong thầy cô góp ý, chỉ bảo để em có thể vận dụng tốt hơn trong công tác quản lý sau này.

- Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô Lê Thị Na và các cô chú, các anh chị công tác tại phòng kế toán của Công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ đã tạo điều kiện giúp em hoàn thành tốt đề tài này.

Đà Nẵng, ngày 26 tháng 04 năm 2012 Sinh viên thực hiện:

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phân tích hoạt động kinh doanh (Phần I và II)- GS.TS Trƣơng Bá Thanh, TS Trần Đình Khôi Nguyên- Nhà xuất

bản giáo dục, Đà Nẵng 2001.

2. Phân tích tài chính doanh nghiệp-GS.TS. Ngô Thế Chi, PGS.TS. Nguyễn Trọng Cơ- Nhà xuất bản tài chính Hà

Nội, 2008.

3. Quản trị tài chính- TS. Nguyễn Thanh Liêm- Nhà xuất bản thống kê Đà Nẵng, 2007.

4. Phân tích quản trị tài chính – Nguyễn Tấn Bình – Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2002.

5. Phân tích tài chính công ty cổ phần – Nguyễn Năng Phúc – Nhà xuất bản tài chính, 2006.

6. Quản trị tài chính doanh nghiệp hiện đại - Dƣơng Hữu Mạnh, - Nhà xuất bản thống kê, 2005

7. www.saga.com 8. www.cophieu68.com 9. www.tailieu.vn 10.www.vietstock.com 11.www.vinatexdn.com.vn Và một số tài liệu khác

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ... ... ...

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 50

... ... ...

PHỤ LỤC

Báo cáo tài chính năm 2009, 2010, 2011 Thuyết minh báo cáo tài chính năm 2010, 2011

Một phần của tài liệu Tài Chính Doanh Nghiệp - Phân tích cấu trúc tài chính và cân bằng tài chính, giai đoạn 2009 – 2011 (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)