PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÒA THỌ

Một phần của tài liệu Tài Chính Doanh Nghiệp - Phân tích cấu trúc tài chính và cân bằng tài chính, giai đoạn 2009 – 2011 (Trang 38)

Ðể biết đƣợc chính sách tài trợ mà công ty sử dụng trong ba năm qua có đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính hay không ta sử dụng bảng số liệu sau:

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 39 2.Nợ dài hạn/NVTX 52.91% 46.96% 43.70% 3.Vốn chủ sở hữu 137,700,758,701 111,484,892,947 207,684,175,578 4.VCSH/NVTX 58.16% 42.94% 56.30% 5.NVTX 236,764,469,283 259,623,336,592 368,869,495,480 6.Tài sản dài hạn 271,061,466,445 260,983,031,980 333,401,088,399 7.Hàng tồn kho 138,282,055,197 206,303,493,791 233,418,039,503 8.Nợ phải thu 139,593,717,156 88,533,324,255 82,893,187,814 9.Nợ ngắn hạn( không vay ngắn hạn) 134,026,460,979 172,868,566,011 150,685,590,745 10.Tài sản ngắn hạn khác 9,966,925,321 8,918,673,965 25,947,975,845 11.Vốn lƣu động ròng (11)=(5-6) -34,296,997,162 -1,359,695,388 35,468,407,081 12.Nhu cầu vốn lƣu động ròng

(12)= (7+8+10-9) 153,816,236,695 130,886,926,000 191,573,612,417

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 40 1. Cân bằng tài chính dài hạn ở công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ

Qua ba năm, vốn lƣu động ròng tăng dần, thấp nhất năm 2009 đạt giá trị là -34.3 tỷ đồng, tăng lên năm 2010 nhƣng vẫn là giá trị -1.4 tỷ đồng, tăng so với năm 2009 là 96.04%, sang năm 2011 tiếp tục tăng lên 35.47 tỷ đồng, tăng so với năm 2010 là 2,708.56%. Năm 2009, 2010 nguồn vốn thuờng xuyên không đủ để tài trợ cho tài sản dài hạn mà phải dùng nguồn vốn tạm thời để tài trợ hay nói cách khác trong hai năm này mất cân bằng tài chính trong dài hạn. Năm 2011, vốn lƣu động ròng dƣơng, doanh nghiệp đạt trạng thái cân bằng trong dài hạn.Tuy nhiên với mức vốn lƣu động ròng là không cao, tiềm tàng khả năng mất cân bằng tài chính dài hạn trong những năm tiếp theo. Cụ thể tình hình biến động qua ba năm nhƣ sau:

Năm 2009, vì do ảnh hƣởng kết quả cuộc khủng hoảng kinh tể thế giới năm 2008 kéo sang cộng với năm này công ty chủ yếu dùng nợ ngắn hạn để đầu tƣ cho tài sản dài hạn và hoạt động của doanh nghiệp, trong khi nợ dài hạn và vốn chủ sỡ hữu có tăng nhƣng không đáng kể, không đủ để tài trợ cho tài sản dài hạn, dẫn đến tình trạng mất cân bằng tài chính trong dài hạn. Sang năm 2010, để giảm thiểu tình trạng này, công ty thực hiện giảm tối thiểu đầu tƣ cơ sở hạ tầng đến múc thấp nhất và thực hiện chi tiêu tiết kiệm, tăng các khoản đầu tƣ tài chính để đảm bảo các chỉ tiêu lợi nhuận và hoạt động sản xuất đã đề ra. Năm 2011, vốn lƣu động ròng đƣợc cải thiện và dƣơng, doanh nghiệp đạt trạng thái cân bằng tài chính trong dài hạn. Nguyên nhân là do công ty tăng vốn chủ sỡ hữu 150 tỷ đồng, tăng lợi nhuận chƣa phân phối 8 tỷ đồng và tăng quỹ đầu tƣ phát triển 10 tỷ đồng để đầu tƣ tài sản dài hạn và một phần tài sản ngắn hạn, nợ dài hạn đƣợc tăng từ 121.9 tỷ đồng lên đến 161.2 tỷ đồng mua sắm tài sản cố định để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tăng sản lƣợng và chất lƣợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu của ngƣời tiêu dùng và trả cho ngƣời lao động 24 tỷ đồng.

Qua đó cho thấy, công ty cũng chƣa huy động đủ các khoản nợ dài hạn để tài trợ nhu cầu về đầu tƣ dài hạn, phần thiếu hụt đƣợc bù đắp một phần từ nguồn vốn tạm thời, chứng tỏ mức độ an toàn và bền vững về tài chính của công ty càng thấp, rơi vào tình trang mất cân bằng tài chính trong dài hạn. Công ty cần gia tăng vốn chủ sở hữu để tăng cƣờng tính tự chủ về tài trợ trong hoạt động đầu tƣ.

2. Phân tích cân bằng tài chính trong ngắn hạn

Qua bảng phân tích trên ta thấy chỉ tiêu ngân quỹ ròng của công ty luôn có giá trị âm qua ba năm. Nhu cầu vốn lƣu động ròng luôn lớn hơn vốn lƣu động ròng rất nhiều, tình hình tài chính trong dài hạn mất cân bằng trầm trọng và điều này sẽ ảnh hƣởng đến cân bằng tài chính trong ngắn hạn. Ðể bù đắp cho sự thiếu hụt này thì công ty phải vay ngắn hạn. Mức vay ngắn hạn của công ty khá cao, cao nhất là vào năm 2009 lên đến trên 203.8 tỷ đồng. Ngân quỹ ròng âm là do ảnh hƣởng của vốn lƣu động ròng và nhu cầu vốn lƣu động ròng. Để làm rõ, ta đi phân tích ảnh hƣởng vốn lƣu động ròng và nhu cầu vốn lƣu động ròng. Mà vốn lƣu động ta đã phân tích ở trên nên bây giờ ta chỉ phân tích nhu cầu vốn lƣu động ròng . Nhìn chung thì nhu cầu vốn lƣu động của công ty qua ba năm biến động không đều, nhƣng ở mức khá cao mà chủ yếu là nhu cầu vốn để tài trợ cho hàng tồn kho và nợ phải thu khách hàng. Khoản mục hàng tồn kho chiếm một tỉ trọng lớn trong tổng tài sản là do công ty chủ yếu phải nhập khẩu nguyên liệu từ nƣớc ngoài, do thị trƣờng thế giới luôn biến đổi nên dự trữ một số lƣợng lớn hàng tồn kho. Khoản mục nợ phải thu khách hàng giảm dần trong ba năm là do chính sách quản lý phải thu khách hàng của công ty tốt và khá chặt chẽ, thanh toán bằng LC nên việc thanh toán diễn ra khá là nhanh chóng.

Đối với khoản mục tài sản ngắn hạn khác cũng là nhân tố góp phần vào sự biến động của ngân quỹ ròng.

Đối với khoản mục nợ ngắn hạn (không gồm vay ngắn hạn). Ðây chính là lƣợng vốn mà công ty chiếm dụng để cung cấp một phần cho nhu cầu vốn lƣu động. Trong cơ cấu nợ ngắn hạn (không gồm vay ngắn hạn) thì phải trả cho ngƣời bán chiếm một tỷ trọng đều lớn hơn 50%. Chúng ta đã nói ở trên, mục tiêu của tổng công ty là uy tín, chất lƣợng và lợi nhuận nên luôn chú trọng đến việc thanh toán kịp thời cho nhà cung cấp theo thời hạn quy định, không để một khoản nợ nào quá hạn, nâng cao vị thế trên thị trƣờng.

Trong năm 2010, nhu cầu vốn lƣu động ròng giảm do nợ phải thu, tài sản ngắn hạn giảm và nợ ngắn hạn tăng, hàng tồn kho tăng nhƣng ngân quỹ ròng vẫn đạt giá trị âm là vì tốc độ giảm của nhu cầu vốn lƣu động ròng không thể đáp ứng đƣợc tốc độ giảm quá nhanh của vốn lƣu động ròng năm 2010 (giảm với tốc độ 96.04%). Tuy ngân quỹ ròng tăng lên so với năm 2009 nhƣng cũng không phải là dấu hiệu tốt vì suy cho cùng là do doanh nghiệp cắt giảm qui mô doanh nghiệp. Ðến năm 2011, khi mà doanh nghiệp bắt đầu gia tăng sản xuất, nhu cầu vốn lƣu động ròng tăng lên, nguồn vốn thuờng xuyên tăng đã đẩy ngân quỹ ròng xuống thấp hơn nữa. Tình trạng cân bằng tài chính trong ngắn hạn của doanh nghiệp ngày càng xấu đi. Với một tỉ lệ nợ cao nhƣ hiện nay thì việc huy động vốn dài hạn với doanh nghiệp là một vấn dề khá khó khăn, vậy để giảm bớt tình trạng mất cân bằng tài chính trong ngắn hạn nhƣ hiện nay thì đòi hỏi doanh nghiệp cần phải có biện pháp để quản lý tốt hàng tồn kho, tài sản ngắn hạn khác. Ðồng thời phải không ngừng tạo thêm mối quan hệ, uy tín với các nhà cung cấp mục đích giảm nhu cầu vốn lƣu động ròng, ổn định tình hình sản xuất kinh doanh.

3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến cân bằng tài chính của công ty: 3.1 Phân tích vòng quay nợ phải thu khách hàng: 3.1 Phân tích vòng quay nợ phải thu khách hàng:

Bảng 6: Bảng phân tích vòng quay nợ phải thu khách hàng Năm 2009 2010 2011 Chỉ tiêu 1. Giá vốn hàng bán 864,543,539,780 1,349,295,434,626 1,493,279,696,550 2. Giá trị hàng tồn kho 140,005,545,804 172,292,771,994 219,860,766,647 3. Số vòng quay hàng tồn kho (3)=(1)/(2) 6.18 7.83 6.79 4. Số ngày một vòng quay hàng tồn kho (2)=360/(3) 58 46 53

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 41

Biểu đồ 4: Vòng quay nợ phải thu khách hàng qua ba năm 2009, 2010, 2011

2009 2010 2011

Qua biểu đồ và bảng phân tích cho thấy, số vòng quay hàng tồn kho biến thiên không ổn định qua các năm, nhƣ năm 2009, vòng quay hàng tồn kho của công ty là 6.18 vòng, tƣơng ứng mỗi vòng là 58 ngày, sang năm 2010 số vòng quay hàng tồn kho giảm 7.83 vòng, ứng mỗi vòng là 46 vòng, qua năm 2011, số vòng quay HTK giảm xuống 6.79 vòng và số ngày một vòng quay tăng lên 53 ngày. Nguyên nhân chính khiến giá vốn tăng mạnh là do doanh thu có sự gia tăng qua các năm, công ty có sự cố gắng trong công tác tiêu thụ, tức là hàng hóa, thành phẩm tiêu thụ nhiều hơn, kéo theo đó là sự tăng lên tƣơng ứng của GVHB. Và cũng trong năm này chi phí sản xuất tăng lên cũng tác động làm cho tỉ trọng giá vốn bán hàng tăng nhanh. Số vòng quay hàng tồn kho tăng trong năm 2010 nhƣng lại giảm mạnh trong năm 2011 cho thấy quản trị hàng tồn kho cũng chƣa đƣợc tốt. Trong năm 2011 số ngày một vòng quay hàng tồn kho tăng lên rất nhiều, hàng tồn kho bị ứ đọng. Nguyên nhân chúng ta đều có thể hiểu đƣợc là quần áo là loại hàng hóa dễ bị lỗi thời nên cần phải rút ngắn hƣn nữa số ngày một vòng quay hàng tồn kho nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và tiết kiệm đồng vốn đầu tƣ vào hàng tồn kho.

3.2 Phân tích số vòng quay hàng tồn kho:

Bảng 7: Bảng phân tích số vòng quay hàng tồn kho 1.Doanh thu bán chịu

1,051,366,418,058 1,408,538,693,767 1,807,821,539,139 thuần + VAT (đ) thuần + VAT (đ)

2.Giá trị phải thu bình

quân 89,178,296,710 102,726,569,296 79,518,464,618 3.Số vòng quay nợ phải thu (7)=(1)/(2) 11.79 13.71 22.73 4.Số ngày một vòng nợ phải thu (4)=360/(3) 31 26 16

Biểu đồ 4: Vòng quay nợ phải thu khách hàng qua ba năm 2009, 2010, 2011

2009 2010 2011

Qua biểu đồ và bảng phân tích cho thấy, số vòng quay phải thu khách hàng tăng dần cho biết công tác quản lí nợ phải thu của công ty đƣợc cải thiện . Nhìn vào bảng số liệu, số vòng quay nợ phải thu tỉ lệ cùng chiều với doanh thu bán chịu thuần. Điển hình, doanh thu bán chịu cộng VAT qua 2010 tăng mạnh so với năm 2009 là 357 tỷ đồng, đồng thời số vòng quay nợ phải thu tăng lên 1.92 vòng so với năm 2009. Đến năm 2011, doanh thu bán hàng chịu thuần cộng VAT tăng 399 tỷ đồng dẫn đến số vòng quay nợ phải thu tăng lên so với năm 2010. Trong năm 2011 phải thu khách hàng bình quân

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 42

giảm còn 79.5 tỷ đồng, đó là dấu hiệu đáng mừng, thể hiện công ty tích cực thu hồi nợ, giúp cho đồng vốn công ty đƣợc quay vòng nhiều hơn, tăng hiệu quả sử dụng vốn Nhƣ vậy, việc quản lý nợ của công ty cũng đƣợc hoàn thiện nhƣng việc kéo dài cho khách hàng sẽ dẫn đến thiếu vốn để thực hiện cho qua trình sản xuất.

PHẦN III: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CẤU TRÚC TÀI CHÍNH VÀ CÂN BẰNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÒA THỌ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÒA THỌ

Một phần của tài liệu Tài Chính Doanh Nghiệp - Phân tích cấu trúc tài chính và cân bằng tài chính, giai đoạn 2009 – 2011 (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)