2010 2011 Từ biểu đồ phân tích cấu trúc tài sản, ta rút ra nhận xét sau: nhìn chung tổng tà

Một phần của tài liệu Tài Chính Doanh Nghiệp - Phân tích cấu trúc tài chính và cân bằng tài chính, giai đoạn 2009 – 2011 (Trang 29)

I. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÒA THỌ

2009 2010 2011 Từ biểu đồ phân tích cấu trúc tài sản, ta rút ra nhận xét sau: nhìn chung tổng tà

Từ biểu đồ phân tích cấu trúc tài sản, ta rút ra nhận xét sau: nhìn chung tổng tài sản biến động không ổn định qua ba năm. Điển hình vào năm 2010 giảm gần 4.4 tỷ đồng, tƣơng ứng với mức giảm 0.76% so với năm 2009, sang năm 2011 tăng lên gần 139,6 tỷ đồng, ứng với mức tăng 24.44% so với năm 2010.

- Nguyên nhân giảm năm 2010 là do tài sản ngắn hạn có tăng lên gần 6 tỷ trong khi tài sản dài hạn giảm 10 tỷ. Năm 2010 lạm phát tăng mạnh, mặt bằng lãi suất duy trì ở mức khá cao, chính phủ cũng đã kiên quyết thực hiện các chính sách thắt chặt tiền tệ thông qua việc liên tục nâng các lãi suất chủ chốt, vì vậy công ty không thể vay để mở rộng quy mô hay nâng cấp các dây chuyền sản xuất hiện đại thay vào đó để duy trì mục tiêu doanh thu đề ra là 1,298 tỷ đồng, tăng so với năm 2009 là (1,298-963=335 tỷ đồng), bằng cách thu hẹp quy mô công ty, tập trung chủ yếu vào sản xuất sản phẩm. Hơn nữa, các thiết bị, dây chuyền sản xuất đa số cũ kĩ không đáp ứng nhu cầu về chất lƣợng sản phẩm, dẫn đến hàng tồn kho ứ đọng quá nhiều. - Nguyên nhân tăng tổng tài sản năm 2011 là do tổng công ty có chính sách đầu tƣ phát triển phục vụ sản xuất nhƣ:

+ Ðầu tƣ theo chiều sâu cho ngành may: 6,428 tỷ đồng. Cụ thể: dự án đầu tƣ xây dựng Nhà máy veston với công suất 400.000 bộ/nam,…

+ Ðầu tƣ theo chiều sâu cho ngành sợi: 11,052 tỷ đồng. Cụ thê: đầu tƣ thêm 01 vạn cọc sợi tại Nhà máy sợi I và II

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 30

+Hoàn thành công trình sân đƣờng nội bộ và vƣờn hoa tại vị trí trƣớc tiền sảnh NM may 1 và sợi 2. Xây dựng hệ thống ống nƣớc cứu hỏa tăng cƣờng cho sợi và may. Phối hợp với May Duy Xuyên lắp đặt đuờng dây điện ƣu tiên từ Trạm biến áp Gò Dỗi Duy Xuyên, tiến hành sửa chữa tƣờng rào cổng ngõ Công ty may Hòa Thọ- Duy xuyên.Lắp đặt lò hơi, hệ thống ống hơi nƣớc bảo hòa và khí nén cho NM mayI....

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 31

chỉ tiêu

2009 2010 2011

Giá trị (%) Giá trị (%) Giá trị (%)

I, Tài sản ngắn hạn 303,572,751,800 52.83% 309,275,266,529 54.23% 376,176,576,442 53.01% 1, Tiền và tƣơng đƣơng tiền 15,730,054,126 2.74% 5,519,774,518 0.97% 33,917,373,280 4.76% 2, Các khoản phải thu 139,593,717,156 24.29% 88,533,324,255 15.53% 82,893,187,814 11.68% 3, Hàng tồn kho 138,282,055,197 24.06% 206,303,493,791 36.18% 233,418,039,503 32.90% 4, Tài sản ngắn hạn khác 9,966,925,321 1.73% 8,918,673,965 1.56% 25,947,975,845 3.66% II, Tài sản dài hạn 271,061,466,445 47.17% 260,983,031,980 45.77% 333,401,088,399 46.99% 4, Tài sản cố định 262,283,471,436 45.64% 252,518,786,000 44.28% 312,011960,638 43.97% 5, Đầu tƣ tài chính dài hạn 4,922,114,335 0.86% 5,838,412,519 1.02% 7,280,512,519 1.03% 5, Tài sản dài hạn khác 3,855,880,674 0.67% 5,625,833,461 0.99% 14,108,615,242 1.99% III, Tổng tài sản 574,634,218,245 100% 570,258,298,509 100% 709,577,664,841 100%

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 32

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 33

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 34

Chú thích:

T&TÐT: Tiền và tƣơng đƣơng tiền

NPT: Các khoản nợ phải thu HTK: Hàng tồn kho TSNHK : Tài sản ngắn hạn khác TSCÐ: Tài sản cố dịnh ÐTTC: Ðầu tƣ tài chính TSDHK: Tài sản dài hạn khác

Để hiểu rõ tình hình biến động ta đi sâu vào phân tích các khoản mục sau: tài sản ngắn hạn và tài sản ngắn hạn. Tài sản ngắn hạn: chiếm trên 50% trong tổng tài sản qua các năm trong đó hàng tồn kho và nợ phải thu chiếm tỉ trọng lớn. Năm 2010 tỉ trọng tài sản ngắn hạn tăng lên 54.23% là do hàng tồn kho tăng mạnh (tăng từ 14.06% lên đến 36.18%) mặc dù nợ phải thu có giảm. Do lạm phát tăng nên doanh nghiệp có chính sách dự trữ hàng tồn kho và chính sách quản lý nợ của công ty khá tốt.

Đến năm 2011 tỉ trọng tài sản ngắn hạn giảm 1.13% so với năm 2010 là do tỉ trọng nợ phải thu giảm 3.85%, hàng tồn kho giảm 3.28%, tiền và tƣơng đƣơng tiền tăng 3.79%, tài sản ngắn hạn khác tăng 2.1 % so với năm 2010. Trong năm này, nợ phải thu tiếp tục giảm cho thấy chính sách quản lý nợ của công ty là cải thiện dần qua các năm, nhằm mục đích tăng vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra thuận lợi, khoản mục tiền và tƣơng đƣơng tiền tăng 21 tỷ đồng từ các hoạt động đầu tƣ tài chính ngắn hạn.

Qua đó, chúng ta nhận thấy sự thay đổi qui mô trong tài sản ngắn hạn là phần lớn sự thay đổi nợ phải thu và hàng tồn kho qua từng năm. Vì thế, để hiểu rõ hơn chúng ta đi xem xét cụ thể biến động từng khoản mục sau:

Thứ nhất, đối với khoản mục tiền và tƣơng đƣơng tiền, là tiền chiếm tỉ

trọng rất nhỏ trong cơ cấu tổng tài sản, cụ thể là năm 2009 chiếm 2.74%, đến năm 2010 giảm xuống còn 0.97%. Nguyên nhân chính giảm trong năm 2010 là do doanh nghiệp bỏ tiền mua nguyên vật liệu và nhập khẩu, mua hàng, cụ thể là khoản mục hàng mua đang đi đƣờng tăng so với năm 2009 là 8.6 tỷ đồng. Sang đến năm 2011 tăng lên 4.76% là do công ty có nhiều đơn đặt hàng của nƣớc ngoài là thanh toán tiền bằng LC và thu tiền từ các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn là 21.4 tỷ đồng.

Thứ hai, đối với khoản mục nợ phải thu là chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tổng tài sản, nhƣng giảm đều qua ba năm, cụ thể: năm 2009 giá trị 139.59 (tỷ đồng) giảm xuống còn 88.53 (tỷ đồng) năm 2010 và tiếp tục giảm xuống còn 82.89 (tỷ đồng) vào năm 2011. Nguyên nhân giảm là do:

+ Là do việc thanh toán của công ty với các khách hàng nƣớc ngoài sử dụng LC làm cho khoản mục là nợ phải thu khách hàng giảm từ 120.8 tỷ đồng xuống còn 84.6 tỷ đồng, sang năm 2011 nợ phải thu khách hàng tiếp tuc giảm còn 74.4 tỷ đồng. Là do năm 2010 kinh tế thế giới tăng trƣởng trở lại, đặc biệt là sự hồi phục của các nền kinh tế lớn nhƣ: GDP Mỹ tăng 2,7%, Nhật tăng 2,9%, EU tăng 1,9%. Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện giữa ASEAN và Nhật bản đã có hiệu lực theo đó nhiều dòng thuế suất xuất khẩu từ Việt Nam vào Nhật trong dó có hàng may mặc sẽ là 0%, dẫn đến sức mua gia tăng, thuận lợi cho việc sản xuất và tiêu thụ các mặt hàng, hạn chế hàng tồn kho, chi phí lƣu kho giảm, và việc trả nợ và thanh toán của khách hàng diễn ra nhanh hơn và kết hợp với chính sách thắt chặt các khoản nợ nhƣ công ty quy định lãi suất phạt trong trong trƣờng hợp khách hàng thanh toán chậm, lãi suất phạt càng tăng nếu thời gian nợ càng dài, điều này đã thúc đẩy khách hàng thanh toán nhanh hơn nên việc thanh toán và thu hồi vốn diễn ra một cách nhanh chóng, nhằm mục đích duy trì vốn để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra bình thƣờng. Hơn nữa, Các hoạt động dịch vụ nhƣ kinh doanh nhà hàng, khách sạn, siêu thị tổng hợp, du lịch, vận tải, bất động sản….thƣờng là thanh toán tiền ngay ít xảy ra tình trạng khách hàng chiếm dụng vốn của công ty.

+ Khoản mục ứng trƣớc cho ngƣời bán giảm tiếp còn đồng thời khoản ứng trƣớc cho ngƣời bán giảm từ 16.8 còn 2.2 tỷ đồng trong năm 2010, tăng không đáng kể là 3.2 tỷ đồng trong năm 2011. Việc tăng giảm này là do năm 2009 do chụi ảnh hƣởng cuộc khủng hoảng nền kinh tế đang trong giai đoạn suy thoái, gặp nhiều khó khăn, lạm phát tăng cao, để có thể nâng mua đƣợc nguồn nguyên liệu đầu vào dễ dàng với giá thấp hơn thì công ty đã chọn giải pháp trả trƣớc cho ngƣời bán nhằm tạo điều kiện vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của họ, nâng cao uy tín của công ty, thuận tiện cho việc mua nguyên vật liệu những giai đoạn tiếp theo. Tuy nhiên xét ở khía cạnh khác đang trong giai đoạn khó khăn cũng có thể coi đây là một điểm không tốt bởi khi công ty chƣa lấy đƣợc hàng mà đã phải chi trả trƣớc một số tiền. Điều này chứng tỏ công ty đang bị đơn vị khác chiếm dụng vốn. Vì vậy công ty nên có giải pháp tốt hơn nữa trong hoạt động mua hàng nhƣ: Khi giao hàng thì công ty mới trả tiền, hay tiền công ty trả trƣớc cho khách hàng thì phải đƣợc tính lãi cho đến khi công ty nhận đƣợc hàng, phải tạo đƣợc uy tín đối với ngƣời bán để dù trong giai đoạn nào thì việc mua nguyên liệu đầu vào sẽ không gặp khó khăn...

Thứ ba, đối với khoản mục hàng tồn kho, chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu tổng tài sản, nhƣng tăng giảm không đều qua ba năm. Trong năm 2009 tỷ trọng hàng tồn kho là 24.06%, cuối năm 2010 chiếm 36.18% tăng so với năm 2009 (tăng lên 12.12%), là do công ty có những đơn đặt hàng lớn trong năm 2011, đòi hỏi công ty phải sản xuất một số lƣợng thành phẩm lớn làm cho chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng khá cao trong năm này từ 34.3 lên đến gần 93 tỷ đồng. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng có chính sách dự trữ nguyên vật liệu, mua hàng tăng từ 26.4 lên 35.1 tỷ đồng để tránh tình trạng biến động giá. Chuyển sang năm 2011 thì tỷ trọng này giảm nhẹ đạt 32.90%. Nguyên nhân là do thành phẩm trong năm này tăng nhiều từ 38 lên đến 63 tỷ đồng là do công ty có nâng cấp cải tạo dây chuyền sản xuất nhƣng

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 35

không đáng kể làm cho chất lƣợng sản phẩm một số đơn hàng may chƣa thật ổn định,vẫn còn một số đơn hàng không đạt chất lƣợng khi kiểm tra hoặc bị phạt tiền khi đến nhà nhập khẩu . Công tác cải tiến sản xuất tại các đơn vị chƣa đƣợc duy trì thuờng xuyên và nhân rộng, nhiều hơn nên lƣợng hàng tồn kho tăng lên. Mặc khác, tổng công ty chủ yếu thực hiện các hợp đồng gia công xuất khẩu sang nƣớc ngoài. Sử dụng nhiều chủng loại nguyên vật liệu, và nhà cung cấp cũng đa dạng ở nhiều nƣớc khác nhau và nhiều đơn đặt hàng, phía nƣớc ngoài chỉ luôn nhà cung cấp nguyên vật liệu khiến cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam không đủ điều kiện sử dụng những nguyên liệu sản xuất với giá thành rẻ hơn. Chính vì thế, dẫn đến sự biến động về giá cả và nguồn cung hàng hóa ảnh hƣởng trực tiếp đến tiến độ sản xuất, chất lƣợng sản phẩm và tác động trực tiếp lên doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp. Trong tổng giá trị hàng tồn kho, chủ yếu là tồn kho nguyên vật liệu và chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Tính đến năm 2010 công ty đã thực hiện trích lập quỹ dự phòng giảm giá hàng tồn kho trên 1.960 tỷ đồng. Việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho sẽ làm cho kết quả kinh doanh của Công ty đƣợc đảm bảo hơn.

 Đối với tài sản dài hạn:

Thứ nhất, đối với tài sản cố định, tỉ trọng của nó cũng khá cao trong ba năm 2008, 2010, 2011. Bởi vì tổng công ty dệt may Hòa Thọ luôn chú trọng đầu tƣ chiều sâu lẫn việc đầu tƣ mở rộng, việc đầu tƣ máy móc thiết bị tập trung vào các loại thiết bị thuộc thế hệ mới và có tính tự động hoá cao, ƣu tiên đầu tƣ các thiết bị chuyên dùng tƣơng đối hiện đại đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao của khách hàng về chất lƣợng sản phẩm. Trong cơ cấu tài sản cố định thì tài sản cố định hữu hình chiếm phần lớn. Tỷ trọng tài sản cố định giao động thất thƣờng, chứng minh vào năm 2009 chiếm tỷ trọng 45.64%, năm 2010 chiếm tỷ trọng 44.28% và tăng nhẹ vào năm 2011 với tỷ trọng chiếm 44.81%.

+Năm 2010 tỷ trọng tài sản cố định giảm do chấm dứt hoạt động của Công ty may Hòa Thọ - Quảng Nam, sáp nhập nhà máy may 3 vào nhà máy may 2, điều động xe 43K – 6689 về Công ty CP thời trang Hòa Thọ. Bƣớc qua năm 2011 tổng công ty đã tập trung triển thực hiện khá tốt các dự án đầu tƣ phục vụ sản xuất nhƣ: đầu tƣ theo chiều sâu cho ngành may: 6.428 tỷ đồng, đầu tƣ theo chiều sâu cho ngành sợi: 11.052 tỷ đồng, xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt tại tổng công ty với kinh phí 1.024 tỷ đồng, hoàn thành công trình sân đƣờng nội bộ và vƣờn hoa tại vị trí truớc tiền sảnh NM may 1 và sợi 2,….

+ Năm 2011 tỷ trọng tài sản cố định tăng là do công ty mua một số tài sản cố định vô hình và chi phí đầu tƣ xây dựng cơ bản dỡ dang tăng. Cụ thể: đầu tƣ chiều sâu, bổ sung thêm một số máy móc thiết bị chuyên dùng hiện dại theo hƣớng chuyên môn hoá cho các đơn vị, để tăng năng suất lao động và tạo ra những sản phẩm có chất lƣợng cao. Giá trị đầu tƣ chiều sâu cho ngành sợi và may khoảng 17 tỷ đồng và xây dựng nhà khối văn phòng khoảng 10 tỷ đồng, mua một số phần mềm và quyền sử dụng đất và triển khai các dự án đầu tƣ..

Nhìn chung, là một doanh nghiệp sản xuất nên tỉ trọng tài sản cố định lớn là phù hợp và có nhƣ vậy mới đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra nhanh chóng và đảm bảo khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trong ngành.

Thứ hai, đầu tƣ tài chính dài hạn, năm 2010 tổng công ty góp công ty cổ phần may Hòa Thọ - Quảng Nam 1,607 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 32,14% vốn điều lệ của công ty. Tham gia góp 750 triệu đồng, Công ty CP thƣơng mại, chiếm tỷ lệ 10% vốn điều lệ của công ty. Hiện nay thị trƣờng chứng khoán phát triển mạnh và đầu tƣ vào chứng khoán có khả năng sinh lợi cao. Hiện tại thì tỉ trọng đầu tƣ tài chính dài hạn của công ty nhƣ vậy là quá thấp trong thời gian tới cần nghiên cứu và đầu tƣ hơn nữa vào khoản mục hấp dẫn này nhằm nâng cao hiệu quả của công ty.

Một phần của tài liệu Tài Chính Doanh Nghiệp - Phân tích cấu trúc tài chính và cân bằng tài chính, giai đoạn 2009 – 2011 (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)