Ảnh hưởng côn trùng thụ phấn lên chất lượng quả của giống vải chín Mu ộn, tại ðồng Tâm, Yên Thế, Bắc Giang năm

Một phần của tài liệu Thành phần côn trùng thụ phấn hoa vải và hiệu quả thụ phấn của một số loài chính tại yên thế, bắc giang, năm 2012 (Trang 69)

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.11.3.Ảnh hưởng côn trùng thụ phấn lên chất lượng quả của giống vải chín Mu ộn, tại ðồng Tâm, Yên Thế, Bắc Giang năm

Bảng 3.18. Ảnh hưởng côn trùng thụ phấn lên chất lượng quả của giống vải chắn Muộn

Kiểu thụ phấn Khối lượng thịt quả (g/quả) Khối lượng hạt (g/hạt) Hàm lượng ựường (%) Mở cả ngày 18,88 a 2,38 e 19,55 a Bao màn 16,73 c 3,77 c 18,32 b Bao giấy 17,15 bc 4,19 b 18,56 b Mở 6h00 ựóng 18h00 18,17 ab 3,38 d 19,08 ab đóng 6h00 mở 18h00 16,19 c 4,85 a 17,34 c LSD 1,18 0,37 0,81 CV% 4,4 6,5 2,8 Ghi chú:

+ Mở cả ngày: Tất cả các loại thụ phấn tự nhiên xảy ra. + Bao màn: Thụ phấn nhờ gió

+ Bao giấy: Tự thụ phấn

+ Mở 6h00 ựóng 18h00: Thụ phấn ban ngày + đóng 6h00 mở 18h00: Thụ phấn ban ựêm

Số liệu Bảng 3.18 cho thấy, vải chắn muộn công thức mở cả ngày cho khối lượng thịt quả cao nhất 18.88a g/quả, và hàm lượng ựường trong thịt quả cũng ựạt ở mức cao nhất 19.55a %, nhưng khối lượng hạt chỉ ựạt trung bình 2.38e g/hạt. điều này cho thấy khối lượng quả vải quyết ựịnh nhiều ựến năng suất và chất lượng quả vải.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 58

cho khối lượng thịt quả rất thấp 16.19c g/quả và hàm lượng ựường chỉ ựạt 17.34c %. Với công thức này, thụ phấn của hoa có sự tham gia của côn trùng vào ban ựêm nhưng tỉ lệ rất thấp nên năng suất và chất lượng quả vải ựều không cao.

Từ Bảng 3.16, Bảng 3.17 và Bảng 3.18 cho ta thấy, ở cả 3 giống vải chắn sớm, chắn trung bình và chắn muộn thì sự tham gia thụ phấn của côn trùng trong cả ngày cho chất lượng quả vải là cao nhất, thể hiện ở khối lượng thịt quả, hàm lượng ựường thịt quả ựều ựạt ở mức cao nhất, trong khi ựó hạt thì lại thấp nhất. Từ ựó, ta thấy ựược vai trò quan trọng của côn trùng lấy mật trong thời gian thụ phấn hoa vải. Quá trình thụ phấn của các loài côn trùng sẽ làm tăng tỉ lệ ựậu quả, từ ựó sẽ tăng năng suất và chất lượng quả vải. Do vậy, chúng ta cần thay ựổi tư duy cũ, thiếu khoa học của một số nông dân là côn trùng và ong mật làm thối hoa, giảm tỉ lệ ựậu quả của cây vải.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 59

Một phần của tài liệu Thành phần côn trùng thụ phấn hoa vải và hiệu quả thụ phấn của một số loài chính tại yên thế, bắc giang, năm 2012 (Trang 69)