Hiệu quả của côn trùng trong thụ phấn cây trồng

Một phần của tài liệu Thành phần côn trùng thụ phấn hoa vải và hiệu quả thụ phấn của một số loài chính tại yên thế, bắc giang, năm 2012 (Trang 25)

Nông nghiệp cũng giống như sức khỏe con người phụ thuộc vào các dịch vụ hệ sinh thái do ựộng vật hoang dã cung cấp. Sâu, giun, mọt gỗ, rết và nhiều loài sinh vật khác giúp ựất tơi xốp, chim ăn côn trùng gây hại, ruồi, bọ cánh cứng giúp phân huỷ phân gia súc, ong và các loài côn trùng khác thụ phấn cho cây trồngẦ quá trình thụ phấn cây trồng nhờ các loài côn trùng có vai trò quan trọng trong duy trì và quản lý ựa dạng loài, làm tăng năng suất cây trồng, tăng chất lượng của sản phẩm cây trồngẦ Từ ựó, ta thấy vai trò to lớn của côn trùng ựối với thụ phấn cây trồng [32].

Có khoảng trên 90% số lượng các cây có hoa thụ phấn nhờ côn trùng. đây là một vai trò rất to lớn, tác ựộng quyết ựịnh ựến năng suất và chất lượng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 14

của sản phẩn cây trồng. Sự thắch nghi của côn trùng với cấu trúc cơ quan sinh sản thực vật ựược hình thành rất lâu ựời và ựược gìn giữ, hoàn thiện nhờ quá trình tiến hóa và chọn lọc tự nhiên. Nhiều loài thực vật không thể tồn tại nếu không có các loài côn trùng thụ phấn cho nó. Vi dụ như: thực vật thuộc họ thập tự không thể thiếu côn trùng Cánh vảy thuộc họ Pieridae. Các bộ côn trùng ựóng vai trò thụ phấn cho cây chủ yếu là các bộ Cánh màng, Cánh vảy, Cánh cứngẦ[32].

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học Anh, sự giảm thiểu số lượng côn trùng thụ phấn như ong mật và bướm sẽ khiến cho nhiều loài thực vật không thể ựơm hoa kết trái, trong khi ựó 1/3 chủng loại thức ăn của con người ựều bắt nguồn từ các sản phẩm do ong thụ phấn. Vắ dụ: nếu như không có chúng, các cây trồng như táo, bắ ngô sẽ không thể ra quả, các loại quả như dâu tây mặc dù có thể ra quả tuy nhiên khả năng phát triển không tốt và chất lượng không cao [33].

Theo ước tắnh tại Mỹ, trong năm 2000, ong ựã thụ phấn cho các cây trồng có trị giá 14,6 tỷ USD/năm và 440 triệu bảng/năm cho Vương quốc Anh.

Dịch vụ thuê tổ ong ựể thụ phấn cho cây ựã trở thành một ngành kinh doanh quan trọng. Tại bang California, ngành trồng quả hạnh ngày càng cần nhiều ựàn ong hơn cho quá trình thụ phấn. Loại hạt có giá trị này là mặt hàng xuất khẩu với số lượng ngày càng tăng tại ựây.

Ong thụ phấn cho hầu hết các cây quả hạnh và táo. Các loại rau chẳng hạn như: súp lơ, cà rốt, cần tây và hành tây cũng cần sự thụ phấn của ong. Chất lượng của nhiều cây trồng phục thuộc vào lượng phấn chúng nhận ựược. Chẳng hạn như quả táo sẽ không mịn nếu không ựược cung cấp ựủ phấn hoa.

Mỹ có khoảng 2,5 triệu ựàn ong ựược sử dụng ựể thụ phấn cho cây trồng. Trung bình 1ha cây trồng cần 2-4 ựàn ong. Nông dân phải trả từ 40-70USD cho việc sử dụng một ựàn ong. Như vậy, nhiều người nuôi ong coi trọng thụ phấn hơn lấy mật. Nhiều nông dân coi thụ phấn cho cây trồng nhờ ong là một dạng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 15

ựầu tư tốt bởi nó cải thiện chất lượng và tăng năng suất cây trồng [34].

* Các loài côn trùng thụ phấn cho cây trồng hiện ựang bị ựe dọa [32] Một bản ựánh giá mới về các loài côn trùng thụ phấn cho các cây trồng ựã chỉ ra các loài này ựang chịu nhiều áp lực và sự suy giảm số lượng hay việc mất ựi các loài này sẽ gây nên các tác ựộng lớn ựến ngành nông nghiệp thế giới.

Trên quy mô toàn cầu, các loài côn trùng thụ phấn cho khoảng 75% cây trồng và thúc ựẩy quá trình sinh trưởng của 94% loài thực vật có hoa hoang dã trên thế giới. Các hoạt ựộng thụ phấn của côn trùng mang lại giá trị hơn 200 tỷ USD mỗi năm.

Bản ựánh giá mới ựược giới thiệu trên tạp chắ Sinh Thái học do một nhóm gồm 40 nhà khoa học từ 27 viện khoa học trên thế giới thực hiện trong khuôn khổ chương trình nghiên cứu về nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm các loài thụ phấn.

Tiến sỹ Adam Vanbergen cho biết: ỘCác loài côn trùng thụ phấn cho cây trồng ựang chịu nhiều áp lực như sự thiếu hụt nguồn thức ăn tại những khu vực sản xuất nông nghiệp theo hướng thâm canh, ảnh hưởng của thuốc trừ sâu và dịch bệnhỢ.

Bản báo cáo ựưa ra kết luận: Quần thể côn trùng thụ phấn ựang giảm ở nhiều khu vực, ựe dọa nguồn cung cấp lương thực thực phẩm cho người và các chức năng của hệ sinh thái. Nhiều yếu tố áp lực tương tác với nhau tác ựộng ựến sức khỏe, sự phong phú và ựa dạng của các loài côn trùng thụ phấn. đó là việc sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng thâm canh, biến ựổi khắ hậu và sự lây lan của các loài ngoại lai và các dịch bệnh. Một sự tương tác phức tạp giữa các yếu tố áp lực (vắ dụ như: thiếu nguồn thức ăn, dịch bệnh và thuốc trừ sâu) và các quá trình sinh học (vắ dụ như: sự phát tán và tương tác giữa các loài) tại một loạt các quy mô (từ gen ựến hệ sinh thái) là nền tảng cho sự suy giảm chung trong các quần thể côn trùng thụ phấn. Các lựa chọn hiện tại

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 16

ựể giảm bớt áp lực trên các loài thụ phấn, bao gồm việc thiết lập mạng lưới môi trường sống có hiệu quả cho loài, mở rộng việc ựánh giá rủi ro của thuốc trừ sâu ựối với loài, và sự phát triển và giới thiệu các phương pháp ựiều trị bệnh tiên tiến cho loài.

Trong bối cảnh ngành nông nghiệp phát triển mạnh mẽ, những con ong ựã ựóng vai trò ngày càng quan trọng ựối với người nông dân. Loài ong, loài thụ phấn quan trọng ựối với những cây lương thực chắnh trên thế giới ựang suy giảm số lượng ựến mức ựáng báo ựộng. Các nhà nghiên cứu ựang xem xét các yếu tố ảnh hưởng ựến loài ong từ các vi khuẩn có trong tổ ong ựến môi trường chúng sinh sống ựể xác ựịnh các ựiều kiện thuận lợi giúp loài ong phát triển mạnh. Hiện tại, hơn 2/3 cây trồng trên thế giới, bao gồm cả các cây có hạt, trái cây và rau phụ thuộc vào các loài ựộng vật thụ phấn trong ựó ong thực hiện phần lớn công việc này. Tuy nhiên, tại Mỹ số lượng ong mật ựã giảm nhanh chóng trong các thập kỷ vừa qua mặc dù nhu cầu thụ phấn cho các loại cây trồng ựã tăng lên. Các trường hợp ong chết không giải thắch ựược ựã ựược quy cho chứng bệnh rối loạn ở ong, một hiện tượng bắ ẩn trong ựó những con ong từ bỏ tổ của mình và biến mất. Số lượng ong nuôi bị mất ựi lên tới 30%, một thập kỷ trước con số này chỉ khoảng 15% [36].

Nhà khoa học Grubbs và Currie ựã sử dụng một phương pháp ựược gọi là phương pháp xác ựịnh thế hệ tiếp theo của chuỗi DNA ựể xác ựịnh những yếu tố giúp loài ong phát triển bình thường. Với lợi ắch của các kỹ thuật mới, Grubbs ựã xem xét hơn 100.000 chuỗi DNA của các loài vi khuẩn thường có trong tổ ong. Cho ựến nay, các nhà khoa học ựã xác ựịnh hàng chục nhóm vi sinh vật, trong ựó có các cộng ựồng khác nhau liên quan ựến các phần khác nhau của tổ ong, vắ dụ như: nhộng, ong trưởng thành và khu vực lưu trữ phấn hoa. Các nhà khoa học cũng xem xét các mối quan hệ cộng sinh có thể bị ảnh hưởng như thế nào từ những ảnh hưởng môi trường như việc sử dụng hóa chất nông nghiệp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 17

đồng tác giả của bản báo cáo, Giáo sư Simon Potts từ đại học Reading cho biết: ỘCôn trùng thụ phấn là những anh hùng vô danh của thế giới côn trùng. Chúng ựảm bảo các cây trồng ựược thụ phấn từ ựó góp phần tạo nên nguồn cung cấp lương thực thực phẩm bổ dưỡng cho con người. Chi phắ cho các hành ựộng ngay từ bây giờ ựể giải quyết nhiều mối ựe dọa ựến loài thụ phấn là nhỏ hơn so với chi phắ dài hạn cho an ninh lương thực và ổn ựịnh hệ sinh tháiỢ. [32], [36]

Một phần của tài liệu Thành phần côn trùng thụ phấn hoa vải và hiệu quả thụ phấn của một số loài chính tại yên thế, bắc giang, năm 2012 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)