Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng, các biện pháp diệt chồi và liều lượng bón phân hữu cơ vi sinh đến năng suất, chất lượng của giống thuốc lá k326 trồng tại lạng giang bắc giang (Trang 36)

a.Kết quả nghiên cứu về phân bón

Dựa vào kết quả khảo sát vềựiều kiện ựất ựai, đoàn Như Tắn và cs (2001) [17] ựã tiến hành làm thắ nghiệm ở các mức phân bón N là 60, 70, 80, 90 kg/ha với tỷ lệ N : P : K là 1 : 2 : 3 tại 3 ựịa ựiểm của tỉnh Tuyên Quang cho thấy: ở Mỹ Lâm có thể bón 80 kgN/ha, Hoàng Khai bón 70 kgN/ha và Nông Tiến bón 60 kgN/ha là vừa phải, vì nếu bón cao hơn thì năng suất tăng thêm một ắt song

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 24

chất lượng thuốc lá vàng sấy bị suy giảm rõ rệt.

Nguyễn Tiết và cs (2001) [16] nghiên cứu chế ựộ phân bón thắch hợp cho thuốc lá vàng sấy Tây Ninh cho thấy: vùng ựất xám Tây Ninh với ựặc

ựiểm ựất cát ựến cát pha, chua, ựộ phì thấp có thể chia làm hai nhóm ựất: ựất

ựồng và ựất ruộng. đất ựồng nên sử dụng công thức phân bón: 80N:100P2O5:250K2O; ựất ruộng nên sử dụng công thức phân bón: 50N:100P2O5:250K2O

Trần đăng Kiên và Hoàng Tự Lập (2001) [7] nghiên cứu phân bón hỗn hợp cho cây thuốc lá tại Cao Bằng và Bắc Giang (do Viện Kinh tế Kỹ

thuật thuốc lá nghiên cứu và chế tạo). Tại Cao Bằng phân hỗn hợp có tỷ lệ

N:P:K là 6:9:12 và bổ sung thêm một số nguyên tố trung và vi lượng (Ca, Mg, B, Mo, Cu, Zn, Mn) ựược ký hiệu là MN. Tại Bắc Giang phân bón hỗn hợp có tỷ lệ N:P:K là 6:12:18 ngoài ra còn có các nguyên tố trung và vi lượng Kết quả nghiên cứu cho thấy việc sử dụng phân bón hỗn hợp rất thuận tiện, thao tác ựơn giản hơn nhiều so với phân bón riêng rẽ, tiết kiệm công lao

ựộng, vận chuyển ựặc biệt tốt ựối với vùng núi. Do trong phân bón hỗn hợp có bổ sung các nguyên tố trung và vi lượng nên ựã làm tăng phẩm chất nguyên liệu thuốc lá lên rõ rệt.

Tác giả Chu Thị Thơm và cs (2006) [14] c h o t hấy : tùy theo từng vùng trồng và giống thuốc lá xác ựịnh lượng bón như sau (kg/ha): vùng trồng thuốc lá vàng ở miền núi phắa Bắc bón 60 - 70N : 60 - 90P2O5: 120 - 160K2O; vùng trồng thuốc lá vàng ở vùng trung du Bắc Bộ bón 60 - 80N : 80 - 120P2O5: 120 - 200 K2O; vùng trồng thuốc lá vàng ở phắa Nam bón 80 - 90N: 70 - 80P2O5: 195 - 240 K2O.

Theo Nguyễn Mạnh Chinh và Nguyễn đăng Nghĩa (2007) [4] quy trình bón phân của Công ty nguyên liệu thuốc lá Bắc, lượng phân bón trong vụ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 25

xuân 2001 ở vùng Lạng Sơn (trừ Bắc Sơn), Bắc Kạn, Sơn La bón 50N: 75P2O5:75K2O/ha; vùng Thái Nguyên bón 50N: 100P2O5:180K2O/ha; vùng Bắc Giang, Sóc Sơn bón 60N: 120P2O5:200K2O/ha; vùng Ba Vì, Bắc Sơn bón 60N:90P2O5:120K2O/ha; vùng Thanh Hóa bón 50N: 100P2O5:180K2O/ha.

Theo tác giả Nguyễn Mạnh Chinh và Nguyễn đăng Nghĩa (2007) [4] cho biết ở Việt Nam, việc nghiên cứu bón phân cho cây thuốc lá ựã ựược nhiều tác giả quan tâm, theo khuyến cáo có thể sử dụng các loại phân ựơn: sulphát amôn; nitrát amôn; supe phốtphát; kali sulphát; kali nitrát ựể bón cho cây thuốc lá, với các liều lượng và cách bón khác nhau,

Theo Nguyễn Xuân Thành và cs (2010) [13] cho biết: Phân bón vi sinh vật cố ựịnh nitơ phân tử (ựạm sinh học) là sản phẩm chứa một hoặc một số

chủng vi sinh vật cố ựịnh nitơ phân tử còn sống, tồn tại trên nền chất mang thanh trùng hoặc không thanh trùng, ựạt Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) cho hiệu quả trên ựồng ruộng, không gây ựộc hại ựến sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và không làm ô nhiễm môi trường sinh thái.

Như vậy việc nghiên cứu bón phân vô cơ cho cây thuốc lá ựã ựược nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu, nhờ việc bón phân vô cơ ựã

ựảm bảo cho cây sinh trưởng phát triển tốt cho năng suất và chất lượng cao. Tuy nhiên các kết quả nghiên cứu cũng cho thấy: nếu chỉ bón liên tục phân vô cơ sẽ làm cho ựất bị thoái hóa, gây ô nhiễm môi trường ựất ảnh hưởng tới hệ

sinh vật sống trong ựất, giảm khả năng giữ nước, giữ phân của ựất, mặt khác bón ựạm với liều lượng cao sẽ làm tăng hàm lượng nitrat, hàm lượng protein, hàm lượng nicotine trong lá thuốc, qua ựó ảnh hưởng tới phẩm cấp của thuốc lá nguyên liệu. Vì vậy việc nghiên cứu bón kết hợp giữa phân vô cơ và phân hữu cơ ựặc biệt là bón kết hợp với phân hữu cơ vi sinh cho cây

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 26

thuốc lá là một lĩnh vực mới và cần thiết trong sản xuất thuốc lá hiện nay. Trong trồng thuốc lá nguyên liệu ựược khuyến cáo là không nên sử

dụng phân chuồng tươi vì nó ảnh hưởng xấu tới chất lượng thuốc lá, do vậy

ựất trồng thuốc lá hiện nay có xu hướng bị thoái hóa. Hoàng Tự Lập và đinh Văn Năng (2005) [11] nghiên cứu thay thế một phần phân vô cơ bằng phân hữu cơ cho thuốc lá vàng sấy. Thắ nghiệm ựược tiến hành với các công thức như sau: CT1: 60N-90P2O5-120K2O/ha; CT2: 8 tấn phân trâu bò + 40N- 40P2O5-100K2O/ha; CT3: 2 tấn Hudavil + 40N-40P2O5-100K2O/ha; CT4: 1tấn Hudavil + 40N-40P2O5-100K2O/ha; CT5: 1 tấn phụ phẩm + 50N- 50P2O5- 120K2O/ha.

Trong ựiều kiện thắ nghiệm ở Cao Bằng kắch thước, khối lượng lá tươi vị bộ trung châu và năng suất thuốc lá ở các công thức bón phân trâu bò hoai mục và mùn Huựavil có biểu hiện thấp hơn so với bón hoàn toàn phân vô cơ. Trong ựó năng suất thuốc lá ở công thức bón kết hợp giữa phân vô cơ và mùn Huựavil ựạt mức thấp nhất chỉ bằng 91,5% (ở công thức bón kết hợp phân vô cơ với 2 tấn Hudavil) và 92,1% (ở công thức bón kết hợp phân vô cơ với 1tấn Hudavil) so với công thức ựối chứng (bón 100% vô cơ). Riêng công thức bón thêm 1 tấn phụ phẩm nấm lại cho kắch thước, trọng lượng lá tươi và năng suất

ựạt cao nhất.

Trong ựiều kiện thắ nghiệm ở Bắc Sơn Ờ Lạng Sơn cho thấy tương tự

như ở Cao Bằng không có sự chênh lệch lớn về số lá thu hái/cây giữa các công thức thắ nghiệm. Khác với vùng Cao Bằng, các công thức bón phân hữu cơ ựều cho kắch thước và trọng lượng tươi vị bộ trung châu cao hơn so với công thức ựối chứng. Năng suất thuốc lá ở công thức bón 2 tấn mùn Huựavil thấp nhất, chỉ bằng 97,9% năng suất thuốc lá ở công thức bón phân vô cơ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 27

mức bón mùn Huựavil lên mức 2 tấn/ha ựã ảnh hưởng xấu ựến sinh trưởng và năng suất thuốc lá, trong khi ựó bón phân trâu bò vẫn cho năng suất thuốc lá tương ựương với bón hoàn toàn phân vô cơ ở Cao Bằng và có phần cao hơn ở

Lạng Sơn.

Tại Cao Bằng tỷ lệ lá X1+2, C1+2 ở các công thức sử dụng phân hữu cơ cao hơn ựáng kể so với bón hoàn toàn phân vô cơ, ựiều này dẫn ựến tăng ựược tỷ lệ thuốc lá xuất khẩu, giá trung bình của thuốc lá lá ở các công thức sử dụng phân hữu cơ cao hơn so với công thức bón phân vô cơ. Công thức bón thêm 1 tấn phụ phẩm nấm ựã cho tỷ lệ lá cấp 1+2, giá bình quân, tổng thu cao nhất.

Các công thức ở Lạng Sơn cho thấy tỷ lệ lá X (lá nách dưới), C (lá trung châu), B (lá nách trên) cấp 1+2 của các công thức thay thế phân hữu cơ cao hơn so với bón hoàn toàn phân vô cơ, ựạt cao nhất ở công thức bón lót 8 tấn phân trâu bò ủ hoai (40,1%). Khi thay thế một phần phân hữu cơ không những tận dụng nguồn phân có sẵn ở ựịa phương, cải tạo ựất mà còn tăng tỷ lệ lá cấp tốt,

ựạt tiêu chuẩn xuất khẩu. điều này là rất có ý nghĩa trong sản xuất thuốc lá nguyên liệu hiện nay.

Vai trò của vi sinh vật trong ựất là rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, ựiều này ựã ựược công bố trong rất nhiều kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước. Ngày nay việc nghiên cứu quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh, phân hữu cơ vi sinh và ựánh giá hiệu quả của các loại phân này ựến cây và ựất trồng ựang ựược nhiều nhà khoa học quan tâm và nghiên cứu.

đào Văn Thông và cs (2008) [15] nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh chứa chủng vi khuẩn AT.73 Ờ Azotobacter chrococcum có hoạt tắnh cố ựịnh N2 cao, có khả năng sinh tổng hợp chất kắch thắch sinh trưởng thực vật, là chủng có ựộ an toàn sinh học cao ựối với con người và môi trường.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 28

Khi xử lý chế phẩm cho cây khoai tây ựã làm tăng chiều cao cây, trọng lượng tươi, trọng lượng khô (tăng cao hơn so với ựối chứng lần lượt là: chiều cao cây tăng 2,9 cm; trọng lượng tươi tăng 1,5g; trọng lượng khô tăng 0,33g) và ựều lớn hơn sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa so với ựối chứng trong ựiều kiện thắ nghiệm nhà lưới.

Hiệu quả của các chế phẩm vi sinh vật hữu ắch, các loại phân hữu cơ vi sinh trên các ựối tượng cây trồng khác nhau tại các vùng ựất khác nhau cũng

ựược thấy trong các kết quả nghiên cứu của Cao Ngọc điệp và Phan Văn Tùng (2010) [6].

Như vậy việc bón phân hữu cơ, chế phẩm vi sinh và phân hữu cơ vi sinh ngoài việc cải thiện và nâng cao một số tắnh chất sinh hóa học của ựất, còn góp phần nâng cao năng suất cây trồng, ựặc biệt làm tăng chất lượng và phẩm cấp của nông sản, qua ựó làm tăng hiệu quả kinh tế. đối với cây thuốc lá vàng sấy lò, việc nghiên cứu bón phân vô cơ và hữu cơ ựã ựược nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu. Tuy nhiên trong sản xuất thuốc lá thì chất lượng thuốc lá nguyên liệu là rất quan trọng. Chắnh vì vậy trong canh tác thuốc lá việc tạo ra sản phẩm chất lượng cao, ựồng thời không làm thoái hóa

ựất là một nhu cầu thiết thực, do ựó việc nghiên cứu áp dụng bón phân hữu cơ

vi sinh cho cây thuốc lá là vấn ựề có ý nghĩa trong sản xuất nông nghiệp hiện nay, ựặc biệt việc nghiên cứu này ựược tiến hành trên ựất xám bạc màu trồng cây thuốc lá.

Trong thắ nghiệm này, chúng tôi chỉ sử dụng phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh với các liều lượng bón khác nhau trên nền phân ựạm như nhau với hy vọng tìm ra ựược nhận xét bước ựầu về sự phối hợp này, nhằm tìm ựược lượng bón phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh tối ưu ựối với cây thuốc lá trồng trên ựất xám bạc màu trên nền phù sa cổ ở huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 29

b.Kết quả nghiên cứu về mật ựộ trồng

Cho ựến nay có rất nhiều tài liệu nghiên cứu nói về hiệu quả của việc

ựiều chỉnh mật ựộ cây trồng trong sản xuất nông nghiệp nói chung và trong

lĩnh vực sản xuất thuốc lá nguyên liệu nói riêng.

Mật ựộ trồng cũng ảnh hưởng ựến quá trình sinh trưởng, phát triển của cây thuốc lá. Khi cây thuốc lá sinh trưởng phát triển trong ựiều kiện chật hẹp, thiếu ánh sáng sẽ làm giảm sức ựề kháng của cây, dễ bị sâu bệnh tấn công và dịch bệnh phát triển mạnh.

Theo tác giả Trần đăng Kiên (2011) [8]: Nếu bố trắ mật ựộ trồng dày sẽ giúp tăng số cây thu hoạch và tăng tổng số lá trên một ựơn vị diện tắch qua

ựó tăng năng suất thuốc lá. Tuy nhiên, nếu trồng quá dày vừa lãng phắ giống, giảm kắch thước và số lượng lá thu hoạch, ựồng thời mật ựộ trồng dày còn

ựồng nghĩa với việc sâu bệnh hại phát triển mức ựộ lớn hơn. Trong ựiều kiện trồng dày, cây sinh trưởng kém, tắch lũy dinh dưỡng kém làm giảm chất lượng và giảm năng suất chất lượng thuốc lá. Bên cạnh ựó nếu bố trắ mật ựộ trồng

quá thưa sẽ làm giảm số cây thu hoạch và gây ra lãng phắ nguồn tài nguyên dẫn ựến làm giảm hiệu quả sử dụng ựất.

Theo một số tài liệu nghiên cứu của Viện Kinh tế kỹ thuật thuốc lá, mật

ựộ trồng có ảnh hưởng mật thiết ựến tình hình sinh trưởng phát triển và năng suất của cây thuốc lá. Mật ựộ trồng và liều lượng bón phân hợp lý góp phần

làm tăng khả năng sinh trưởng, nâng cao mức ựộ chống chịu sâu bệnh hại và ựem lại hiệu quả thiết thực trong sản xuất nguyên liệu.

Theo kết quả nghiên cứu về mật ựộ của Công ty BAT Vinataba [37] trên giống thuốc lá K326 nhập ngoại ựã cho thấy khi trồng giống thuốc lá

K326 ở mật ựộ 18.000 cây/ha tại Tây Ninh áp dụng ựúng quy trình kỹ thuật

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 30

so với trồng giống thuốc lá K326 tại mật ựộ 24.000 cây/ha.

Một số thắ nghiệm nhỏ của Công ty Cổ phần Ngân Sơn tại tỉnh Bắc Kạn trong vụ Xuân 2011 ựã cho thấy khi thay ựổi mật ựộ cây trồng từ 20.000 cây/ha lên 24.000 cây/ha ựã làm tăng chi phắ trong sản xuất, giảm chất lượng

của sản phẩm sau sấy từ 5 Ờ 10%.

c.Kết quả nghiên cứu về kỹ thuật diệt chồi

Trong quá trình sản xuất nguyên liệu thuốc lá muốn tăng năng suất, cải thiện chất lượng, ngoài chế ựộ phân bón, canh tácẦmột biện pháp quan trọng không thể thiếu là ngắt ngọn và diệt bỏ các chồi nách. Việc ngắt ngọn, diệt chồi ựúng lúc tạo ựiều kiện cho những lá còn lại phát triển, lá to, dày hơn, làm giảm thiểu sự phá hoại của các loài sâu hại.

Theo kết quả nghiên cứu của Công ty BAT Vinataba [37] hiệu quả giữa việc ngắt ngọn bằng hóa chất và ngắt ngọn bằng tay trên một ựơn vị diện tắch chênh lệch nhau ựến 30 triệu ựồng. Nếu ựể chồi nách và hoa phát triển lợi nhuận trong sản xuất của người nông dẫn sẽ bị hao hụt ựáng kể.

Một số mô hình thử nghiệm của Viện Kinh tế kỹ thuật thuốc lá tại

các khu vực trồng thuốc lá như Bắc Giang, Cao Bằng, Lạng SơnẦ ựã

chứng minh hiệu quả rõ rệt của việc sử dụng thuốcAccotab trong công tác ngắt ngọn diệt chồi.

Theo Trần đăng Kiên (2011) [8], Accotab 330EC ựang ựược sử dụng rộng rãi tại các vùng nguyên liệu trong cả nước. Pha chế phẩm này với nước lã

(nồng ựộ 1%) và chế vào ựỉnh thân cây thuốc trong vòng 2 Ờ 3 ngày sau khi ngắt ngọn. Lượng dung dịch sử dụng khoảng 10ml/cây. Lượng thuốc Accotab 330EC cần ựể diệt chồi là 2 lit/ha. Hiệu quả của thuốc lá sẽ giảm nếu chồi

nách quá dài.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

không tiến hành ngắt bỏ các nụ hoa hoặc chùm hoa trên cây thuốc lá, chất dinh dưỡng trong lá thuốc sẽ ựiều chuyển lên chùm hoa dẫn ựến chất lượng lá thuốc

giảm ựi. Nếu chất dinh dưỡng trong lá bị mất ựi, kắch thước lá giảm, lá chắn không ựều ựặc biệt làm giảm hương thơm của lá thuốc.

Bấm ngọn dẫn ựến sự thay ựổi ựột ngột về kắch thước lá Ờ ựây là yếu tố

quyết ựịnh ựến năng suất, chất lượng của sản phẩm. Sự thay ựổi ảnh hưởng rõ

nhất và trực tiếp nhất là lá ngọn, lá nách trên và một phần ảnh hưởng của lá

giữa. Bấm ngọn làm tăng sức sống của lá, tăng ựộ ựồng ựều trong chắn kỹ

thuật của lá thuốc ựặc biệt làm thay ựổi thành phần hóa học và tăng hàm lượng nicotine lên từ 30 Ờ 40%.

Một số thắ nghiệm ựã chứng minh khi ngắt ngọn lượng ựạm hòa tan

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng, các biện pháp diệt chồi và liều lượng bón phân hữu cơ vi sinh đến năng suất, chất lượng của giống thuốc lá k326 trồng tại lạng giang bắc giang (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)