Có một số tài liệu cho rằng thuốc lá ựược trồng ở nước ta từ thời vua Lê Thánh Tông (1660) với nguồn giống từ các thương nhân Tây Ban Nha. Nghề trồng thuốc lá chắnh thức phát triển vào năm 1876 tại Gia định, 1899 tại Tuyên Quang. Thuốc lá vàng sấy lò (Virginia) ựược trồng ở nước ta tương ựối muộn. Năm 1935 trồng thử ở An Khê, năm 1940 trồng ở các tỉnh miền Bắc với giống ban ựầu là Virginia Blond Cash.
Trước năm 1954 sản xuất thuốc lá ở nước ta mang tắnh tự cấp, tự túc một phần nhỏ mang tắnh hàng hóa trong tiêu dùng nội bộ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 13
Tại miền Bắc, một số vùng chuyên canh thuốc lá ựã ựược hình thành tại các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Hà Tây. Sản Lượng thuốc lá ựạt khoảng 10.000 tấn/năm với các giống thuốc lá Vàng sấy chủ yếu của Trung quốc nhưđại Kim Tinh, Trung Hoa Bài , Bắc Lưu 1,Ầ Trong thời gian này, thuốc lá nguyên liệu ựược sản xuất chủ yếu theo kinh nghiệm và tập quán, với mức ựầu tư hạn chế nên năng suất thấp, chất lượng không ựáp ứng
ựược yêu cầu sản xuất thuốc lá ựiếu. Mỗi năm, các nhà máy thuốc ựiếu phải nhập khẩu hàng nghìn tấn nguyên liệu thuốc lá Vàng sấy từ Trung Quốc và Triều Tiên.
Tại miền Nam, thuốc lá Nâu phơi ựược trồng một cách tự phát với diện tắch và sản lượng hạn chế. Các nhà máy thuốc lá MIC và BASTOS phải nhập khoảng 7.000 tấn nguyên liệu mỗi năm.
Giai ựoạn từ 1976 Ờ 1987
Trong giai ựoạn này, sản xuất thuốc lá nguyên liệu ở cả hai miền tương
ựối phát triển cả về diện tắch lần năng suất. Tại các tỉnh phắa Bắc, thuốc lá Vàng sấy ựạt ựỉnh cao về diện tắch 15.000 ha với sản lượng 14.000 tấn vào năm 1988. Các tỉnh phắa Nam chủ yếu trồng thuốc lá Nâu phơi Ờ nguyên liệu sử dụng cho thuốc lá ựiếu cấp thấp không ựầu lọc với sản lượng biến ựộng từ
10.000 ựến 11.000 tấn/năm. Thuốc lá Vàng sấy ựược ựưa vào nghiên cứu trồng thử nghiệm với diện tắch không ựáng kểở Vĩnh Hào.
Giai ựoạn từ 1988 ựến nay
Từ năm 1988, do thị hiếu của người tiêu dùng ựã có sự thay ựổi từ khẩu vị thuốc ựiếu thơm nhẹ, nóng của Trung Quốc sang khẩu vị thơm nổi, ựậm ựà, kiểu Anh, Mỹ. Chất lượng nguyên liệu ựòi hỏi cao hơn nên Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam ựã có các biện pháp ựể tạo ra những chuyển biến tắch cực trong công tác sản xuất thuốc lá nguyên liệu như tuyển chọn giống, cải tiến kỹ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 14
thuật canh tác, xây dựng chắnh sách ựầu tư phù hợp,ẦKết quả là nhiều giống thuốc lá mới ựược tuyển chọn hoặc lai tạo thắch nghi tốt với ựiều kiện canh tác tại Việt Nam ựã ựược công nhận giống quốc gia.
Ngoài ra, kỹ thuật canh tác mới, phù hợp ựã giúp cải thiện ựáng kể, năng suất thuốc lá ựạt 1,6 Ờ 1,8 tấn/ha ở phắa Bắc và 2,3 Ờ 2,5 tấn/ha tại nhiều vùng phắa Nam. Chất lượng nguyên liệu cũng ựược nhiều khách hàng trên thế
giới chấp nhận.
đối với các tỉnh phắa Bắc:
Các tỉnh phắa Bắc ựã hình thành 02 vùng trồng chắnh: - Các tỉnh miền núi gồm: Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn.
- Cách tỉnh trung du, ựồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ gồm : Thái Nguyên, Bắc Giang, Hà Tây cũ và Thanh Hóa.
Sản xuất thuốc lá nguyên liệu ựã có những bước tiến ựáng kể qua việc áp dụng các giống mới và một số tiến bộ kỹ thuật trong canh tác. Năng suất có sự cải thiện rõ rệt từ mức dưới 10 tạ/ha lên 16 Ờ 17 tạ/ha ựối với các tỉnh miền núi và ựạt trên 20 tạ/ha ựối với vùng trung du và ựồng bằng.
Chất lượng nguyên liệu trồng tại các tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn tương ựối tốt nên ựược xếp ở nhóm A, phù hợp cho phối chế thuốc ựiếu trung, cao cấp. Nhóm này có hương thơm ựặc trưng, vị ựậm dễ chịu, hơi nóng, nặng vừa phải, cháy ựốt, tàn trắng. Nguyên liệu trồng tại các tỉnh Bắc Giang, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Hà Tây cũ ựược xếp ở nhóm B. Nhóm này có chất lượng trung bình, sử dụng chủ yếu ựể sản xuất các mác thuốc ựiếu cấp thấp. Nguyên liệu nhóm B có hương thơm trung bình, hơi tạp, vị hơi ựắng, ựộ
cháy trung bình, tàn xám trắng.
Nguyên liệu ựược sản xuất tại các tỉnh miền núi phắa Bắc có chất lượng tốt và cho hiệu quả kinh tế cao. Cây thuốc lá ựã góp phần xóa ựói, giảm nghèo, nâng cao mức sống cho người dân và trở thành cây trồng chắnh, ựược
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 15 ưu tiên trong chương trình phát triển kinh tế của một số ựịa phương. Vì thế
diện tắch trồng tại các tỉnh này khá ổn ựịnh.
đối với các tỉnh phắa Nam:
Thuốc lá Vàng sấy ựược phát triển mạnh ở các tỉnh phắa Nam từ sau năm 1990. Sản xuất nguyên liệu Vàng sấy tại ựây có những thuận lợi như quỹ ựất tương ựối tập trung, người nông dân có ý thức khá cao về sản xuất hàng hóa. Việc chuyển giao kĩ thuật mới, quản lý ựầu tư thuận lợi hơn, chất lượng
ổn ựịnh và năng suất cao hơn ở các tỉnh phắa Bắc. Năng suất bình quân tăng
ựáng kể, từ mức 1,2 Ờ 1,3 tấn/ha ở những năm ựầu mới phát triển lên mức 1,8 Ờ 2,0 tấn/ha hiện nay.
Nhìn chung nguyên liệu trồng tại các tỉnh Tây Nguyên cho chất lượng tốt tương ựương với nguyên liệu Cao Bằng, Bắc Kạn và huyện Bắc Sơn (Lạng Sơn) ở phắa Bắc. Nguyên liệu sản xuất tại các vùng duyên hải Nam Trung Bộ và đông Nam Bộ có chất lượng khá. Nguyên liệu trồng tại các tỉnh Tây Nam Bộ có chất lượng thấp nên hiện nay cây thuốc lá không còn ựược trồng tại ựây.
Như vậy, nguyên liệu thuốc lá ựược sản xuất ở nước chủ yếu thuộc dạng thuốc lá Vàng sấy. Vùng trồng có chất lượng khá phân bố tại các tỉnh miền núi phắa Bắc và các tỉnh Tây Nguyên, Nam Trung Bộ. đây là những vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn, nơi sinh sống của các dân tộc ắt người.
đầu tư trồng thuốc lá tại ựây sẽ phát huy tiềm năng về ựất ựai, lao ựộng, ựáp
ứng nhu cầu thị trường, góp phần xóa ựói giảm nghèo phù hợp với chắnh sách của đảng và Nhà nước. Nhằm từng bước sản xuất và cung cấp ựủ lượng nguyên liệu thuốc lá cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, Bộ Công nghiệp ựã thông qua Ộ Quy hoạch phát triển vùng trồng cây thuốc lá ựến năm 2010Ợ và Chắnh phủ ựã phê duyệt Ộ Chiến lược tổng thể ngành thuốc lá Việt Nam ựến năm 2010 và tầm nhìn năm 2020Ợ [12].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 16
máy thuốc ựiếu trong nước cần 60.000 Ờ 70.000 tấn nguyên liệu. để có ựủ
nguyên liệu cho sản xuất, mỗi năm các nhà máy phải nhập khẩu hàng chục nghìn tấn lá thuốc nguyên liệu. Với những nỗ lực của ngành thuốc lá, nguyên liệu sản xuất trong nước ựã dần dần thay thế lượng nguyên liệu nhập khẩu. Việc xuất khẩu thuốc lá nguyên liệu cũng ựã ựược xúc tiến từ năm 1996 và ựã có hướng phát triển tốt. Giá trị kim ngạch xuất khẩu thuốc lá ựiếu và thuốc lá nguyên liệu ngày càng tăng và ựạt gần 85 triệu USD trong năm 2008. Việc thành lập liên doanh giữa Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam và tập ựoàn thuốc lá Anh Mỹ (BAT) về sản xuất giữa xuất khẩu thuốc lá nguyên liệu là yếu tố ựảm bảo và thúc ựấy hướng xuất khẩu sản phẩm này.