Tình hình nghiên cứu trên thế giớ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng, các biện pháp diệt chồi và liều lượng bón phân hữu cơ vi sinh đến năng suất, chất lượng của giống thuốc lá k326 trồng tại lạng giang bắc giang (Trang 29)

a.Kết quả nghiên cứu về phân bón

Phân bón là yếu tố vô cùng quan trọng trong sản xuất nông nghiệp nói chung và trong sản xuất thuốc lá nói riêng. Nó là nguồn cung cấp chủ yếu dinh dưỡng cho cây thông qua quá trình hấp thu của bộ rễ.

Thuốc lá là cây trồng ngắn ngày. Việc bón lót ựầy ựủ, bón thúc sớm và

kết thúc bón trước 35 ngày sau trồng là một yếu tố quyết ựịnh ựến năng suất

và chất lượng của thuốc lá nguyên liệu.

Hiện nay có rất nhiều nhà khoa học trên thế giới ựã nghiên cứu về ảnh hưởng của hàm lượng dinh dưỡng trong phân bón ựến cây trồng nói chung và

cây thuốc lá nói riêng.

Theo tài liệu của Sở nghiên cứu thuốc lá Trung Quốc: hàm lượng N, P, K trong thân cây thuốc lá gồm N: 2,5%; P2O5: 0,52%; K2O: 3,24%, chứng tỏ cây thuốc lá cần N, P, K trong ựó ựặc biệt là N và K. Tuy vậy trong các thời kỳ sinh trưởng phát triển của cây, nhu cầu dinh dưỡng của cây lại rất khác nhau.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 17

Bảng 2.2: Khnăng hp thu dinh dưỡng của cây thuc

Sau trồng (ngày) N P2O5 K2O

30 60 90 120 3,30 1,98 1,82 1,85 0,75 0,59 0,59 0,57 4,45 4,70 3,64 1,83

Qua ựó chứng tỏ cây thuốc lá hấp thu nhiều N nhất ở giai ựoạn 35 Ờ 40

ngày sau trồng, hấp thu K nhiều nhất ở giai ựoạn 35 Ờ 60 ngày sau trồng. Còn yêu cầu P ắt hơn và rải ựều quá các thời kỳ.

Theo kết quả nghiên cứu của Crafts Brandner et al (1987) [25]; Crafts Brandner et al (1987) [26] cho thấy năng suất của các giống thuốc lá vàng sấy lò là tương ựương với thuốc lá Burley mặc dù bón lượng N ắt hơn 4 lần ựó là do khả năng tắch lũy tinh bột của thuốc lá vàng là tốt hơn. Thuốc lá Burley nhạy cảm hơn ở mức ựạm thấp so với thuốc lá vàng. Sự khác nhau về hiệu quả sử dụng ựạm giữa các giống thuốc lá vàng với nhau cũng ựược thấy trong kết quả nghiên cứu của Sisson et al (1987) [33].

Theo dẫn giải của Nguyễn Văn Biếu (2005) [1]: ở Mỹ, mức bón ựạm từ 50 - 80 kg N/ha, tuỳ thuộc vào ựộ sâu và cấu trúc của tầng canh tác, cây trồng trước, giống thuốc lá ựược trồng và kinh nghiệm của người trồng. Lượng bón lót không quá 40 kg N/ha. Mức bón lân từ 0 - 45 kg P2O5/ha (phụ thuộc vào kết quả phân tắch ựất trước khi trồng), lân thường ựược bón lót toàn bộ. Lượng kali bón tùy thuộc vào khuyến cáo theo kết quả

phân tắch ựất, nếu bón lót không hết thì có thể sử dụng phân N, K ựể bón thúc, nhưng N và K2O phải cân bằng nhau.

Ở Zimbabuê, thuốc lá vàng sấy trồng trên ựất cát và cát pha có mức bón

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 18

muộn; mức bón lân từ 100 - 110 kg P2O5/ha; mức bón kali từ 90 - 110 kg K2O/ha. Trường hợp có mưa lớn rửa trôi dinh dưỡng trong giai ựoạn 3 - 8 tuần sau trồng bón bổ sung 25 kg N/ha. Trên ựất thịt nhẹ và ựất giàu sét hơn, áp dụng mức bón 10 - 30 kg N/ha ựối với ựất cày sớm và 20 - 55 kg N/ha ựối với ựất cày muộn. Mức bón lân và kali cho loại ựất này là 140 - 160 kg P2O5/ha và 90 - 110 kg K2O/ha. Tương tự, khi mưa lớn xuất hiện trong giai ựoạn 3 - 8 tuần sau trồng, cần bón bổ sung 15 - 25 kg N/ha.

Còn tại Trung Quốc, mức bón phân cho giống thuốc lá vàng sấy

ựịa phương Hồng Hoa đại Kim Nguyên là 75 - 90 kg N:100 - 180 kg P2O5 : 150 - 180 kg K2O/ha, tuỳ theo ựất trồng. đối với các giống như NC89, K326, G28...mức bón phân ựược xác ựịnh là 60 - 90 kg N: 60 - 180 kg P2O5 : 120 - 180 kg K2O/ha, tuỳ theo ựất trồng.

Fan Su et al (2006) [28] tiến hành thắ nghiệm ựối với giống thuốc lá vàng trồng ở mật ựộ 15.000 cây/ha trên ựất luân canh với cây lúa mỳ tại Qujing - Vân Nam - Trung Quốc, với 10 công thức phân bón NPK trong vòng 6 năm từ 2000 - 2006. Kết quả cho thấy công thức bón 135 kg N : 195 kg P2O5 : 240 kg K2O/ha là phù hợp nhất.

Tác giả Ju Xiao Tang et al (2008) [31] tiến hành thắ nghiệm ựồng ruộng

ựể nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình khoáng hóa ựạm ở các giai ựoạn sinh trưởng ựối với năng suất, hàm lượng nicotine của thuốc lá vàng sấy lò giống K326 tại Fenggang và Jinsha tỉnh Guizhon, Trung Quốc. Năng suất và hiệu quả kinh tế của thuốc lá vàng tại Fenggang luôn thấp hơn nhiều so với trồng tại Jinsha tuy nhiên lượng nicotine tắch lũy trong lá trung châu và lá ngọn ở Fenggang lại cao hơn nhiều so với ở Jinsha khi bón cùng một lượng phân ựạm, ựó là do khả năng cung cấp ựạm ở Fenggang cao hơn. Chắnh vì vậy quá trình khoáng hóa ựạm vào giai ựoạn sinh trưởng muộn của cây là

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 19

một nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới tắch lũy ựạm làm cho hàm lượng nicotine trong lá ngọn cao, qua ựó làm giảm phẩm cấp của thuốc lá nguyên liệu.

Như vậy qua kết quả nghiên cứu chúng ta có thể thấy rằng ựối với thuốc lá vàng sấy lò nên bón ựạm sớm, kết thúc trước 5 tuần sau trồng, với lượng ựạm bón ắt hơn so với bón cho thuốc lá Burley thì sẽ ựảm bảo ựược năng suất và chất lượng thuốc lá nguyên liệu.

Phân khoáng có vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, tuy nhiên việc bón phân khoáng với một thời gian dài liên tục có thể làm thay ựổi tắnh chất sinh hóa học của ựất. Việc chỉ sử dụng phân bón vô cơ trong sản xuất nông nghiệp mà không có biện pháp cải tạo ựã phần nào làm ựất bị thoái

hóa. để cải tạo ựộ màu mỡ của ựất các nhà khoa học ựã ựưa các loại phân bón vi sinh có nguồn gốc hữu cơvào trong sản xuất.

Gu Yun Fu et al (2008) [29] cho thấy việc bón kết hợp giữa phân khoáng với phân chuồng hợp l ý sẽ làm tăng một lượng lớn số lượng VSV ựất, hệ VSV nitrat hóa cũng ựa dạng hơn so với công thức chỉ bón phân khoáng.

Theo nghiên cứu của Wei Gong et al (2009) [36] trên ựất fluvo Ờ aquic, sau 18 năm bón phân trên hệ thống luân canh lúa mỳ - ngô ở khu vực ựồng bằng phắa Bắc Trung Quốc với các công thức như sau: công thức 1 bón phân hữu cơ + P + K; công thức 2 bón 1/2 lượng phân hữu cơ + 1/2 N + P + K; công thức 3 bón N + P + K; công thức 4 bón N + P; công thức 5 bón P + K; công thức 6 bón N + K; công thức 7 không bón phân (ựối chứng).

Kết quả thắ nghiệm cho thấy: số lượng VSV tổng số (vi khuẩn, nấm và xạ khuẩn) là cao nhất ở công thức 1, công thức ựối chứng có giá trị thấp nhất. Việc bón kết hợp phân hữu cơ với phân khoáng cũng cho số lượng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 20

VSV tổng số cao hơn ở bón nguyên phân khoáng. Việc bón cân ựối NPK cho số lượng VSV tổng số cao hơn với bón không cân ựối (NP, NK, PK). Trên hệ thống canh tác này vi khuẩn tổng số chiếm tỷ lệ cao nhất dao

ựộng từ 89,33 Ờ 94,70% trên tất cả các công thức, số lượng nấm tổng số

chiếm ắt nhất khoảng xung quanh 0,16%.

b.Kết quả nghiên cứu về mật ựộ trồng

Mật ựộ trồng và khoảng cách trồng của thực vật nói chung và cây thuốc lá nói riêng ựều có ảnh hưởng nhất ựịnh tới sự sinh trưởng, phát triển của cây cũng nhưảnh hưởng tới một sốựặc ựiểm nông sinh học khác. đặc biệt ựối với cây thuốc lá, việc thay ựổi mật ựộ và khoảng cách trồng không chỉ làm ảnh hưởng ựến sự sinh trưởng, phát triển của cây mà nó còn ảnh hưởng ựến năng suất, khả năng nhiễm bệnh và hàm lượng Nicotine trong lá.

Trong nghiên cứu về ảnh hưởng của các kỹ thuật canh tác khác nhau

ựến bệnh hại chắnh trên cây thuốc lá ở Malawi của Tanton và Preston (1979) [35], nếu cây thuốc lá ựược trồng ở khoảng cách khuyến cáo là 90x90 cm và bón phân cân ựối sẽ giúp hạn chế nhiễm các nấm bệnh hại trên lá. Việc tăng hay giảm khoảng cách trồng ựều làm tăng tỷ lệ nhiễm E. carotovora.

Còn theo nghiên cứu của J. S. Campbell cùng các cộng sự (1974) [30], việc tăng hàm lượng Nicotine trong lá không phụ thuộc nhiều vào việc tăng hàm lượng ựạm bón cho cây (112kg/ha lên 140kg/ha). Hàm lượng Nicotine trong lá sẽ tăng từ 69kg/ha ựến 75kg/ha khi thay ựổi khoảng cách trồng giữa các cây từ 45.7cm lên 61cm [30].

Berbec S.; Wisniewski J. (1983) [21] ựã tiến hành thắ nghiệm trên ựất phù sa giàu dinh dưỡng ựối với giống thuốc lá Pulawski 66. Cây ựược trồng theo các khoảng cách hàng: 40, 50, 60 cm và khoảng cách cây: 35, 50, 65 cm. Năng suất hạt ựạt từ 640 ựến 860 kg/ha. Năng suất thu hoạch cao nhất ựạt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 21 ựược ở công thức mật ựộ trồng dày nhất 40 x 35 cm.

Davis, D.L. & Nielsen, M.T. (1999) [27] thử nghiệm các khoảng cách trồng 60 x 40 cm, tương ứng với mật ựộ 41.600 cây/ha; 60 x 35 cm (47.000 cây/ha); 60 x 55 cm (30.000 cây/ha) và 60 x 85 cm (20.800 cây/ha) ựối với giống Baragan 185. Kết quả nghiên cứu trong các năm 1997-2000 cho thấy:

- Khi trồng thưa có số cành hoa/cây và số lượng quả/cây cao hơn. - Khối lượng hạt cao hơn ở công thức trồng 30.000 cây/ha

Từ kết quả nghiên cứu, các tác giả ựã ựề xuất nên trồng giống Baragan 185 ở mật ựộ 30.000 cây/ha ựể hạt giống có chất lượng tốt tạo cơ sở cho cây con có sức sinh trưởng ban ựầu tốt hơn.

Theo nghiên cứu của Miroslav Bukan và các cộng sự trong suốt bốn năm từ 2005 ựến 2008 tại Croatia [32], nếu cây thuốc lá ở ựây ựược trồng theo mật ựộ vẫn ựược sử dụng trước ựó là 45x100 cm (22.000 cây/ha) thì năng suất chỉ ựạt 2.824 kg/ha. Nhưng nếu chỉ thay ựổi một chút về khoảng cách và mật ựộ trồng 55x100cm (18.000 cây/ha) thì năng suất tăng lên ựáng kể, ựạt 3.220 kg/ha tăng 396 kg/ha.

c. Kết quả nghiên cứu về kỹ thuật diệt chồi

Việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất thuốc lá

nhằm mục ựắch tăng năng suất và chất lượng nguyên liệu thuốc lá ựang là

vấn ựề cấp bách và ựược nhiều tổ chức, cá nhân ở trong ngành quan tâm. Theo kết quả nghiên cứu của một số nhà khoa học trên lĩnh vực thuốc lá cho thấy nếu ngắt ngọn diệt chồi triệt ựể có thể làm tăng từ 20 Ờ 30% năng suất

và hiệu quả kinh tế so với việc tiếp tục ựể hoa và nuôi chồi.

Ngắt ngọn thuốc lá vào giai ựoạn cuối ngay khi hoa vừa bắt ựầu xuất hiện tốt hơn ngắt trễ (trong ựiều kiện phải kiểm soát ựược sự phát triển của

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 22

pound/acre/ngày hoặc làm giảm năng suất 1%/acre/ngày trong ựiều kiện năng suất bình thường 2000 Ờ 2500 pound/acre. Ngắt ngọn sớm sẽ làm giảm khả

năng bị gây hại bởi gió bão, ngoài ra nó còn cải thiện ựược chất lượng hóa lý của thuốc lá vì kắch thắch rễ phát triển tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng, chống chịu hạn và khả năng sản xuất alkaloic, giảm trứng và ấu trùng trên cây.

Kiểm soát sự sinh trưởng của các chồi nách có ý nghĩa quyết ựịnh ựến năng suất của cây thuốc lá bởi vì sẽ tập trung dinh dưỡng nuôi lá trung châu

và các lá ngọn. Việc áp dụng ựúng thời gian, ựúng liều lượng của các loại

hóa chất diệt chồi là chìa khóa quan trọng ựể kiểm soát ựược chồi nách. Có 2

loại hóa chất cơ bản ựể kiểm soát chồi nách: dạng tiếp xúc: diệt các chồi

nách khi nó tiếp xúc bằng cách làm khô, bỏng các chồi này; dạng lưu dẫn:

hạn chế sự sinh trưởng của các chồi nách nhưng không giết chết chúng (ức chế sự phân chia tế bào).

Theo kết quả nghiên cứu của Tập ựoàn thuốc lá BAT [37] nếu ựánh

nhánh ngắt ngọn bằng thuốc Accotab 330EC triệt ựể chỉ cần 193 lá/kg khô trong khi không ngắt ngọn diệt chồi phải cần ựến 250 lá/kg khô. điều ựó cho thấy sử dụng Accotab trong công tác ựánh nhánh diệt chồi có tác dụng làm tăng khả năng tắch lũy chất hữu cơ trong lá, làm tăng năng suất thuốc lá

nguyên liệu.

Tại Brazil các nhà khoa học ựã chứng minh ựược hiệu quả thiết thực

của việc sử dụng hóa chất trong công tác ngắt ngọn diệt chồi. Ngoài việc làm tăng năng suất thuốc lá việc ngắt ngọn diệt chồi bằng hóa chất còn làm tăng chất lượng thuốc lá nguyên liệu (tăng tỷ lệ cấp 1+2; tăng hàm lượng nicotineẦ) và làm giảm khả năng phá hoại của các loài sâu bệnh hại.

Việc áp dụng các kỹ thuật diệt chồi trên cây thuốc lá không chỉ áp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 23 tạo giống thuốc lá ựặc biệt quan tâm.

Supridjadi G, Hartana L.(1981) [34] cũng thực hiện các thắ nghiệm tại Kaliwining về hiệu quả của các biện pháp tỉa hoa quả. Kết quả cho thấy: năng suất hạt ựạt các mức 10,87; 7,47 ;4,75 và 12,57 g/cây tương ứng với các công thức: không tỉa quả, tỉa cành hoa thấp nhất, tỉa một số cành hoa thấp nhất và tỉa các hoa nở muộn ở cuối các cành hoa. Hạt của cây áp dụng biện pháp tỉa

ựuôi cành hoa có tỉ lệ nảy mầm cao hơn (95,72% sau 5 ngày) so với các công thức khác (85,37 Ờ 88,13%).

Theo tác giả Chang C.S.; Hung C. T.; Liaw C.D (2000) [23] hạt thuốc lá với kắch thước lớn và nội nhũ lớn có khả năng cung cấp nhiều dinh dưỡng,

ựảm bảo cho cây có sức sinh trưởng tốt ở giai ựoạn ựầu. Thắ nghiệm nhằm xác ựịnh số lượng quả thắch hợp trên cây ở giống Baragan 132, giống có diện tắch trồng lớn thứ 2 ở Rumani ựược tiến hành với các công thức ựể 25, 50, 75, 100 quả/cây. Cây ựối chứng ựể tất cả số quả ựậu trên cây có số lượng trung bình là 150 quả. Kết quả xử lý số liệu cho thấy:

-Khối lượng quả trung bình cũng như khối lượng hạt tăng khi số lượng quả/cây giảm.

-Tỷ lệ nảy mầm của hạt không bịảnh hưởng bởi số lượng quả/cây. -Công thức ựể 50 quả/cây thắch hợp nhất ựối với giống Baragan 132 vì có khối lượng hạt cao nhất mà vẫn ựảm bảo hiệu quả sản xuất hạt giống.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng, các biện pháp diệt chồi và liều lượng bón phân hữu cơ vi sinh đến năng suất, chất lượng của giống thuốc lá k326 trồng tại lạng giang bắc giang (Trang 29)