Xuất những giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý và sử dụng

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác quản lý và sử dụng hóa chất Bảo vệ thực vật trong khu vực sản xuất rau sạch tại xã Vân Hội - huyện Tam Dương - tỉnh Vĩnh Phúc . (Trang 58)

dng hóa cht BVTV

Là một huyện đang trong quá trình phát triển như hiện nay việc sử dụng hóa chất BVTV trong sản xuất nông nghiệp ngày càng nhiều làm ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường sống của con người cũng như các sinh vật khác. Vì vậy cần nâng cao công tác quản lý và sử dụng thuốc BVTV hiện nay. Để làm tốt được công tác này cần đưa mục tiêu, nhiệm vụ vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm, lồng ghép các nội dung quản lý và sử dụng hóa chất BVTV vào các chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện. Dưới đây là một số phương hướng nhằm nâng cao công tác quản lý và sử dụng hóa chất BVTV trong mô hình sản xuất rau sạch nói riêng và địa bàn huyện Phú Bình nói chung.

4.5.2.1. Giải pháp quản lý

Sử dụng hóa chất BVTV để bảo vệ một nền sản xuất nông nghiệp bền vững phải đi đôi với việc bảo vệ sức khỏe của cộng đồng và môi trường. Vì vậy, nhiệm vụ phòng chống ô nhiễm và suy thoái môi trường do sản xuất, kinh doanh và sử dụng hóa chất BVTV phải được coi là mục tiêu của ngành BVTV. Muốn đạt được mục tiêu đó thì cần thực hiện một số giải pháp quản lý sau đây:

Nhà nước cần có chế độ ưu đãi, hỗ trợ cho các chương trình sản xuất và ứng dụng các sản phẩm hữu cơ, vi sinh vào công tác phòng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật. Chọn lọc các loại hóa chất dạng thuốc BVTV an toàn có tính chọn lọc cao, phân giải nhanh trong môi trường.

Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm trong lĩnh vực BVTV. Phối hợp các lực lượng liên ngành trong kiểm tra kiểm soát việc nhập lậu hóa chất BVTV.

* Về kỹ thuật

Đẩy mạnh việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong trồng trọt, nâng cao hiểu biết của người nông dân trong việc sử dụng an toàn hóa chất BVTV và có hiệu quả từ đó giảm lượng hóa chất BVTV sử dụng.

Nghiên cứu ứng dụng và phát triển các dạng hóa chất BVTV mới thân thiện với môi trường, ít ảnh đến sức khỏe cộng đồng. Kiên quyết đình chỉ các cơ sở sản xuất, gia công hóa chất BVTV có công nghệ dây chuyền lạc hậu gây ô nhiễm môi trường.

Xây dựng và phát triển vùng chuyên canh sản xuất sản phẩm nông nghiệp sạch không dùng hóa chất BVTV hay phân bón hóa học nhằm nâng cao chất lượng nông sản phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu.

Triển khai trên diện rộng quy trình sản xuất rau sạch theo tiêu chuẩn quốc tế trên nhiều khu vực:

+ Sử dụng nguồn nước tưới đảm bảo theo tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam hoặc tiêu chuẩn mà Việt Nam đang áp dụng.

+ Người dân tham gia sản xuất phải được tập huấn về phương pháp sử dụng hóa chất BVTV và các biện pháp đảm bảo an toàn. Chỉ được sử dụng các loại hóa chất BVTV trong danh mục được phép sử dụng cho từng loại rau, quả tại Việt Nam.

+ Tuân thủ đúng thời gian quy định cũng như hướng dẫn sử dụng của mỗi loại theo hướng dẫn ghi trên bao bì, nhãn hàng hoá.

+ Dụng cụ phải được vệ sinh sạch sẽ sau mỗi lần sử dụng.

+ Sản phẩm sau khi thu hoạch không được tiếp xúc trực tiếp với đất và hạn chế để qua đêm.

* Về tuyên truyền, tập huấn

Đẩy mạnh các biện pháp tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao năng lực quản lý môi trường, nâng cao nhận thức về trách nhiệm và nghĩa vụ của những người sản xuất, kinh doanh và sử dụng hóa chất BVTV trong việc bảo vệ sức khoẻ cộng đồng và môi trường.

4.5.2.2. Giải pháp xử lý

Tiến hành thanh tra, kiểm tra thường xuyên các công ty đăng ký phân phối hóa chất BVTV, xử phạt nghiêm các trường hợp nhập khẩu, tàng trữ, phân phối trái phép các loại hóa chất BVTV nằm ngoài danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam

- Xử phạt nghiêm minh những cửa hàng buôn bán hóa chất BVTV đã bị cấm sử dụng tại Việt Nam.

- Giám sát và kiểm tra và xử lý các nhà kinh doanh hóa chất BVTV không có đăng ký kinh doanh, không có giấy phép chứng nhận trình độ chuyên môn trong lĩnh vực hoá chất BVTV.

- Đối với địa phương tham gia sản xuất rau, phạt hành chính đối với các hộ gia đình không tuân thủ hướng dẫn của cán bộ quản lý và không thu gom, xử lý đúng quy định các vỏ bao bì sau khi sử dụng.

PHẦN 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Hiện nay Vân Hội vẫn là một xã có nguồn thu nhập chính từ sản xuất nông nghiệp. Do đó việc sử dụng hóa chất BVTV ở địa phương là rất phổ biến. Trên cơ sở điều tra, khảo sát trong quá trình thực hiện đề tài, tôi xin đưa ra một số kết luận cơ bản sau:

- Rau được trồng đúng theo quy trình sản xuất rau an toàn của VIETGAP.

- Tất cả thuốc BVTV đều có nguồn gốc sinh học và trong danh mục thuốc được phép sử dụng.

- Người trồng rau đang sử dụng nhiều loại hóa chất BVTV trong quá trình sản xuất và chủ yếu sử dụng theo cán bộ của Trạm BVTV bên cạnh đó vẫn còn một số hộ sử dụng theo lượng sâu hại, mua thêm các loại thuốc khác để phun thêm và khi phun xong thì sử lý bao bì không đảm bảo an toàn nhưng chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ.

- Thời gian cách ly đảm bảo an toàn trước khi thu hoạch nên mẫu ra cải xanh và mẫu đất được lấy phân tích không có tồn dư của thuốc BVTV.

- Nhưng vẫn còn một số người dân tuân thủ về các quy tắc an toàn khi sử dụng thuốc BVTV còn chưa tốt và đây cũng là nguyên nhân gây ảnh hưởng tới sức khỏe của người dân với một số triệu chứng cơ năng như là: hoa mắt, chóng mặt, mệt mỏi, nhức đầu...và một số các chứng bệnh ở các cơ quan như là: bệnh về mắt, mũi họng, tâm thần kinh... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.2. Kiến nghị

- Cần tuyên truyền cho các hộ gia đình sản xuất rau sạch nâng cao ý thức hơn về rau sạch, nâng cao sự chú ý tới sức khỏe cộng đồng.

- Triển khai các mô hình sản xuất rau sạch theo quy định của VIETGAP tới từng hộ nông dân, vân động, hướng dẫn và tạo điều kiện trong quá trình sản xuất, khuyến khích các hộ gia đình tình nguyện tham gia.

- Xây dựng các cửa hàng rau sạch nhằm giới thiệu sản phẩm từng bước hướng người tiêu dùng sử dụng rau sạch, an toàn và chất lượng.

- Tăng cường sự quan tâm giúp đỡ chính quyền các cấp các ngành tại địa phương trong việc quản lý và sử dụng hóa chất BVTV.

- Tuyên truyền tập huấn cho các hộ dân sản xuất rau sạch nâng cao hiểu biết về quản lý và sử dụng hóa chất BVTV.

- Tăng cường kiểm tra, giám sát các cơ sở sản xuất kinh doanh hóa chất BVTV đồng thời xử phạt nghiêm minh các cá nhân tập thể vận chuyển, buôn bán các loại hóa chất BVTV nằm trong danh mục cấp sử dụng tại Việt Nam.

- Đầu tư xây dựng hệ thêm thống bể thu gom đặt tại mỗi cánh đồng sản xuất nông nghiệp và hợp tác với các cơ sở thu gom, xử lý bao bì HCBVTV - một loại chất thải nguy hại.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo điện tử Hà Tây (2009), “Hà Tây: Phát triển và mở rộng mô hình sản xuất rau an toàn”, http://hatay.com.vn (19/02/2009)

2. Bộ Tài nguyên & Môi trường (2007), Quản lý thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất rau tại Việt Nam cần một tư duy mới,

http://www.nea.gov.vn/tapchi/toanvan/02-2k8-20.htm (19/02/2009)

3. Bộ Y tế (2010), http://www.moh.gov.vn/web/guest/home

4. Bùi Bảo Hoàn, Đào Thanh Vân (2000), Giáo trình cây rau, NXB Nông nghiệp Hà Nội,.

5. Cục an toàn vệ sinh thực phẩm (2010), http://vfa.gov.vn/

6. Cục Thống kê Thái Nguyên, Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm

2006, 2007 và 2010. Trương Thành Nam, 2006.

7. Tạ Thị Thu Cúc và cs (2000), Giáo trình cây rau, Nxb Nông nghiệp Hà Nội. 8. PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh, 2013

9. Tô Thị Thu Hà, Nguyễn Văn Hiền (2005), “Kết quả điều tra một số hệ thống canh tác vùng ven đô Hà Nội”, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, trang 21. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông và cs, 2006.

10. Nguyễn Văn Hải, Phạm Hồng Anh, Trần Thị Nữ (2000), "Xác định hàm lượng kim loại nặng trong một số nông sản và môi trường bằng phương pháp phân tách phổ hấp thụ nguyên tử", Tuyển tập báo cáo khoa học tại Hội nghị phân tích Hóa lý và Sinh học Việt Nam lần thứ nhất, Hà

Nội 26/09/2000, trang 234 - 239.

11. Chiêng Hông (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng của nước tưới phân bón đến tồn dư Nitrat và một số kim loại nặng trong rau trồng tại Hà Nội, Luận

án Tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.

12. Trần Văn Lài, KS. Lê Thị Hà (2002), Cẩm nang trồng rau, Nxb Mũi Cà Mau. 13. Hoàng Lê (2004), “Rau Hà Nội đang bị nhiễm độc bởi nước sông Tô

Lịch”, Báo Phụ nữ Việt Nam, số 59 ra ngày 14/05/2004.

14. Trương Thành Nam, 2006

16. Nguyễn Tiến Mạnh (1996),” Hiệu quả kinh tế ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất cây lương thực, thực phẩm”, Luận án tiến sĩ nông

nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Hà Nội.

17. Rau Hoa Quả Việt Nam (2009),: Thực trạng rau trên thị trường”, http://rausach.com.vn (19/02/2009)

18. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên (2008), “Báo cáo diện tích, năng suất, sản lượng cây hàng năm vụ Đông Xuân năm 2007-2008 tỉnh Thái Nguyên”, tỉnh Thái Nguyên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

19. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Vĩnh Long (2007), http://vinhlong.agroviet.gov.vn/tapchi.asp?sotc=09/2007&ID=108 20. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lâm Đồng (2009), “Lâm Đồng: Dần

hoàn thiện chu trình sản xuất, tiêu thụ rau chất lượng cao”, http://lamdong.gov.vn (19/02/2009)

21. Hồ Thanh Sơn, Đào Thế Anh (2005), Sản xuất, chế biến và tiêu thụ rau quả tại Việt Nam, Cash and Carry VietNam Ltd, 9/2005

22. Trần Khắc Thi (2003), Kỹ thuật trồng rau sạch tập I, II, Nxb Nông nghiệp

Hà Nội.

23. Phạm Thị Thùy (2006), Sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (GAP), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

24. Lê Văn Tri (1997), Rau hoa quả chữa bệnh, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 25. http://vietnamnet.vn/vn/index.html

26. Vũ Đình Tuấn, Phạm Quang Hà (2003), "Kim loại nặng trong đất và cây rau ở một số vùng ngoại thành Hà Nội", Tạp chí khoa học đất số 20 - năm

2004, trang 141 - 147.

27. Đặng Thị Vân, Vũ Thị Hiển và nnk (2003), Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý cho vùng chuyên canh sản xuất rau an toàn, Đề tài nghiên cứu khoa học năm 2003, Viện nghiên cứu Rau - Quả, Hà Nội. 28. Viện nghiên cứu rau quả (2005), “Nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất

rau an toàn dạng công nghệ cao và tăng cường năng lực về kiểm tra chất lượng quản lí sau thu hoạch cho ngành sản xuất rau tại Việt Nam (2005-2007)”, Dự án hợp tác với Viện nghiên cứu rau quả Gosford-

PHỤ LỤC 1

DANH MỤC THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT CẤM SỬ DỤNG TẠI VIỆT NAM

(Ban hành kèm theo Thông tư số 24/2010/TT-BNNPTNT ngày 8 tháng 4 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn).

TT Mã HS Tên chung (Common names) - Tên thương phẩm (trade

names)

Thuốc trừ sâu, thuốc bảo quản lâm sản.

1 2903.59.00 3808

Aldrin (Aldrex, Aldrite...) 2 2903.51.00

3808

BHC, Lindane (Beta - BHC, Gamma - HCH, Gamatox 15 EC, 20 EC, Lindafor, Carbadan 4/4 G; Sevidol 4/4 G...) 3 25 26 28 29 3206.30 3808 3824 Cadmium compound (Cd) 4 2903.59.00 3808 3824.90

Chlordane (Chlorotox, Octachlor, Pentichlor...)

5 2903.62.00 2909.30.00 2935.00.00 3204.17 3204.20.00 3405.20.00 3808

DDT (Neocid, Pentachlorin, Chlorophenothane...)

6 2910.90.00 3808

Dieldrin (Dieldrex, Dieldrite, Octalox...)

TT Mã HS Tên chung (Common names) - Tên thương phẩm (trade names)

3808 35ND, Thasodant 35EC, Thiodol 35ND…) 8 2910.90.00

3808

Endrin (Hexadrin...) 9 2903.59.00 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3808

Heptachlor (Drimex, Heptamul, Heptox...) 10 3808 3824.90 Isobenzen 11 3808 3824.90 Isodrin 12 25 26 28 29 3201.90 3204.17 3206.49 3806.20 3808 3824 Lead compound (Pb) 13 2930.90.00 3808

Methamidophos: (Dynamite 50 SC, Filitox 70 SC, Master 50 EC, 70 SC, Monitor 50EC, 60SC, Isometha 50 DD, 60 DD, Isosuper 70 DD, Tamaron 50 EC...)

14 2920.10.00 3808

Methyl Parathion (Danacap M 25, M 40; Folidol - M 50 EC; Isomethyl 50 ND; Metaphos 40 EC, 50EC; (Methyl Parathion) 20 EC, 40 EC, 50 EC; Milion 50 EC; Proteon 50 EC; Romethyl 50ND; Wofatox 50 EC...)

15 2924.19.10 3808

Monocrotophos: (Apadrin 50SL, Magic 50SL, Nuvacron 40 SCW/DD, 50 SCW/DD, Thunder 515DD...)

16 2920.10.00 3808

TT Mã HS Tên chung (Common names) - Tên thương phẩm (trade names)

17 3808 Sodium Pentachlorophenate monohydrate (Copas NAP 90 G, PMD 4 90 bột, PBB 100 bột) 18 2908.10.00 3808 Pentachlorophenol (CMM 7 dầu lỏng) 19 2924.19.90 3808 Phosphamidon (Dimecron 50 SCW/ DD...)

20 3808 Polychlorocamphene (Toxaphene, Camphechlor, Strobane...) 21 2925.20.90 3808 Chlordimeform Thuốc trừ bệnh. 1 25 26 28 2931.00.90 3808

Arsenic compound (As)

2 2930.90.00 3808

Captan (Captane 75 WP, Merpan 75 WP...) 3 2930.90.00

3808

Captafol (Difolatal 80 WP, Folcid 80 WP...) 4 2903.62.00 3808 Hexachlorobenzene (Anticaric, HCB...) 5 26 28 29 3201.90 3502.90 3808 3815.90 3824.90 Mercury compound (Hg)

TT Mã HS Tên chung (Common names) - Tên thương phẩm (trade names) 6 2804.90 2811.19 2811.29 2812.10 2812.90 2813.90 2842.90 2844.40 2930.20 2931.00 2931.20 3808 3824.90

Selenium compound (Se)

Thuốc trừ chuột. 1 3808 3824.90 Talium compound (Tl) Thuốc trừ cỏ. 1 2918.90.00 3808

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác quản lý và sử dụng hóa chất Bảo vệ thực vật trong khu vực sản xuất rau sạch tại xã Vân Hội - huyện Tam Dương - tỉnh Vĩnh Phúc . (Trang 58)