DÙNG DẠY HỌC

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp vận dụng phương pháp dạy học hợp tác trong dạy học đại lượng và đo đại lượng lớp 5 (Trang 40)

- 1 hình hộp chữ nhật có thể tích lớn hơn hình lập phương lcm X lcm X

lcm

- Các hình minh hoạ trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I. KIEM TRA BAI CU

- GV yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập: Diện tích toàn phần của hình lập phương thứ nhất là 1,5 m2 , diện tích toàn phần của hình lập phương thứ hai là 37,5 m

2 . Hỏi cạnh của hình lập phương thứ hai dài gấp mấy lần cạnh của hình lập phương thứ nhất?

- GV nhận xét và chữa bài.

II. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài

- GV đặt ra câu hỏi: Thể tích là gì? Như thế nào là thể tích của một hình? Đe trả lời câu hỏi này thì ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiêu thông qua bài Thể tích của một hình.

- 1 HS lên bảng làm bài tập, học sinh còn lại làm bài tập vào nháp và theo dõi, nhận xét kết quả bài làm trên bảng.

- HS lắng nghe và suy nghĩ về câu hỏi.

2.2. Giới thiệu vê thê tích của một hình

- GV chia lóp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm gốm 4 em học sinh - đã có sự phân công nhóm trưởng, và các công việc của các thành viên trong nhóm.

- GV: các nhóm hãy quan sát vào các đồ vật đã chuẩn bị. Các nhóm hãy thả hình lập phương vào trong hình hộp chữ nhật và thảo luận để trả lời cho cô câu hỏi: hình lập phương như thế nào so với hình hôp chữ nhật?

- GV mời đại diện của một nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình thu được.

- GV nhận xét và chốt: Thể tích của hình lập phương bé hon thể tích của hình hộp chữ nhật hay thể tích của hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích của hình lập phương.

- GV yêu cầu 2 - 3 HS nhắc lại.

- Lớp được chia thành các nhóm nhỏ theo hướng dẫn của giáo viên.

- HS làm theo hướng dẫn của học sinh vầ thảo luận để trả lời câu hỏi. - Hình lập phương nằm hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật, hình lập phương nhỏ hơn hình chữ nhật, hình hộp chữ nhật lớn hơn hình lập phương. - Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung kết quả của nhóm bạn

- GV yêu câu các nhóm xêp hêt các hình lập phươnng vào bên trong của 2 hình hộp chữ nhật c và D sao cho được nhiều hình lập phương nhất và thảo luận để trả lời các câu hỏi:

+ Hình c mấy hình lập phương ghép lại?

+ Hình D gồm mấy hình lập phương ghép lại?

+ Có nhận xét gì về hai hình c và D?

- Gv gọi đại diện của một nhím lên

trình bày kết quả thu được.

- GV kết luận: Hình c gồm 4 hình lập phương như nhau ghép lại, hình D gồm 4 hình lập phương ghép lại, ta nói hai hình c và D có thể tích bằng nhau. - GV yêu cầu các nhóm tiếp tục xếp các khối lập phương thành hình D sau đó tách hình D đó thành 2 hình nhỏ M và N. Quan sát và thảo luận để trả lời các câu hỏi: - HS thảo luận + Hình c gồm 4 hình lập phương ghép lại. + Hình D gồm 4 hình lập phương ghép lại. + Hình c và hình D bằng nhau. - Đại diện của 1 nhóm trình bày, các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung.

- HS lắng nghe, làm việc theo sự hướng dẫn của giáo viên để trả lời các câu hỏi.

+ Hình M gôm mây hình lập phương? + Hình N gồm mấy hình lập phương ghép lại?

+ Có thể đưa ra nhận xét gì về số hình lập phương tạo thành D và số hình lập phương tạo thành của M và N.

- GV mời đại diện của một nhóm lên trình bày kết quả trước lóp

-> Gv chốt lại: Ta nói thể tích của hình D bằng tống thế tích của hình M và hình N.

- Qua những gì vừa tìm hiểu thì các nhóm hãy thảo luận và cho cô biết thể tích của một hình là gì?

- Hs đại diện cho một nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình.

-> GV chốt: thể tích của 1 hình là toàn bộ khoảng trống bên trong của hình đó.

2.3. Luyện tâp thực hành Bài 1:

- GV mời 1HS đọc yêu cầu của bài tập - Y ê u cầu học sinh tụ’ đọc và trả lời các câu hỏi. - Hình M gôm 4 hình lập phương vẽ lại - Hình N gồm 2 hình lập phương vẽ lại. -Ta có 6 = 4 + 2 - Nhóm còn lại nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn

- HS thảo luận để đưa ra được khái niệm

- Các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung ý kiến.

- GV mời 1 HS đọc chữa miệng bài tập này. - Các HS khác nhận xét và bổ sung + Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình lập phương nhỏ. + Hình hộp chữ nhật B gồm 18 hình hộp chữ nhật nhỏ. + Hình hộp chữ nhật B cà thể tích lớn hon thể tích của hình hộp chữ nhật A. - GV nhận xét và đưa ra đáp án đúng. Bài 2: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập

- Y ê u cầu học sinh tụ’ đọc và trả lời các câu hỏi. - GV mời 1 HS đọc chữa miệng bài tập này. Bài 3: - Các nhóm 4 tiếp tục làm việc ở bài - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Các HS khác nhận xét và bổ sung + Hình hộp chữ nhật A gồm 45 hình lập phương nhỏ. + Hình hộp chữ nhật B gồm 27 hình hộp chữ nhật nhỏ. + Hình hộp chữ nhật A có thể tích lớn hơn thể tích của hình hộp chữ nhật B. - HS dùng các khối lập phương

tập 3 qua trò chơi “Ai nhanh hon” cạnh 1 cm đê xêp Các nhóm sẽ thi xếp hình nhanh và nhiều, nhóm nào xếp nhanh nhất và đươc nhiều hình nhất trong thời gian là 3 phút thì nhóm đó sẽ giành chiến thắng - Sau 3 phút GV kết thúc cuộc thi và tuyên

bố nhóm thắng cuộc. III. CỦNG CÓ - DẶN DÒ

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp vận dụng phương pháp dạy học hợp tác trong dạy học đại lượng và đo đại lượng lớp 5 (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(60 trang)
w