HSđọc bài theo yêu cầu

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp vận dụng phương pháp dạy học hợp tác trong dạy học đại lượng và đo đại lượng lớp 5 (Trang 36)

- GV yêu câu 2 HS ngôi cạnh nhau thảo luận để tìm cách tính thể tích của khối gỗ.

- GV yêu cầu HS làm bài 1 HS lên bảng chữa bài

- GV nhận xét kết quả và yêu cầu 1 HS nhắc lại quy tắc tính thể tích của hình hộp chữ nhật: Muốn tính thể tích của hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao cùng đơn vị đo Bài 3:

GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của đề bài

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm ra cách giải bài tập này theo hệ thông câu hỏi:

+ Khi thả hòn đá vào trong bể nước thì chuyện gì xảy ra?

+ Vì sao nước lại dâng lên? + Biết phần nước dâng lên là thể

- HS thảo luận sau đó 1 sô cặp lên trình bày cách làm trước lóp, cả lớp nhận xét và đi đến thống nhất: Chia khối gỗ thành 2 hình hộp chữ nhật rồi tính. - HS còn lại quan sát nhận xét bài làm trên bảng. - 1 HS nhắc lại quy tắc.

- 1HS đọc yêu cầu của bài - HS thảo luận

- Be nước dâng lên

- Vì lúc này trong nước có hòn đá.

- Có 2 cách tính:tích của hòn đá, em hãy tìm cách tính thể tích của hòn đá

- GV yêu cầu HS nêu cách giải bài toán và yêu cầu cả lóp giải bài toán vào trong vở.

- GV mời 1 HS lên bảng chữa bài và nhận xét cách làm và kết quả của học sinh.

III. CÙNG CỐ - DẶN DÒ - Y ê u cầu 1 HS nêu lại quy tắc tính thể tích của hình hộ chữ nhật.

- GV nhận xét tiết học và nhắc học sinh học thuộc quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật.

+ Tính chiêu cao của nước dâng lên rồi tính thể tích hòn đá. + Tính thế tích nước trước hi có đá, tính thể tích nươc sau khi có đá rồi trừ 2 thể tích cho nhau để tìm ra thể tích của hòn đá.

Bài giải Thể tích của hòn đá bằng thể tích của hình hộp chữ nhật có đáy là đáy của bể cá và có chiều cao là:

7-5 = 2 (cm) Thể tích hòn đá là:

10 X 10 x 2 = 200 (cm3) Đáp số: 200 cm3

Chương 3. THỤC NGHIỆM su PHẠM 3.1. Mục đích và yêu cầu thực nghiệm

- Kiểm nghiệm tính khả thi của việc vận dụng phương pháp dạy học hợp tác trong dạy học đại lượng và đo đại lượng toán 5.

- Kiểm nghiệm tính hiệu quả của tiết dạy có vận dụng phương pháp dạy học hợp tác vào dạy học đại lượng và đo đại lượng trong chương trình toán lớp 5.

3.2. Địa bàn thực nghiệm

Chúng tôi tiến hành thực nghiệm ở trường tiểu học: - Trường Tiểu học Tiên Dương - Đông Anh - Hà Nội.

Tôi chọn trường đó vì trường này có đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên đều được đào tạo, bồi dưỡng đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn, có kinh nghiệm quản lí và giảng dạy. Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ... Tất cả nhũng điều kiện đó tạo thuận lợi cho việc vận dụng phương pháp dạy học hợp tác vào dạy học.

3.3. Kế hoạch thực nghiệm

3.3.1. Thời gian thực nghiệm

Thời gian tiến hành thực nghiệm từ ngày 20/11/2014 đến ngày 40/4/2015 (từ tuần 19 đến tuần 32)

3.3.2. Đối tượng, nội dung thực nghiệm

- Dựa vào thực tế của trường Tiếu học Tiên Dương - Đông Anh - Hà Nội, tôi chọn lóp 5A là lóp thực nghiệm, lóp 5B là lóp đối chứng. Lí do tôi chọn 2 lớp này vì qua điều tra tôi thấy học lực của 2 lóp này khá đều nhau và sĩ số tương đương nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối tượng thực nghiệm là dạy học đại lượng và đo đại lượng toán 5.

- Nội dung thực nghiệm: tổ chức một số tiết dạy có vận dụng phương pháp dạy học hợp tác trong dạy học đại lượng và đo đại lượng trong chương trình toán 5.

3.4. Tổ chức thực nghiệm

Bước 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh hai lớp thực hiện song song những bài kiếm tra thực nghiệm với cùng nội dung và cách thực hiện.

Tại lớp thực nghiệm, học sinh học các tiết học theo giáo án thực nghiệm có sử dụng phương pháp dạy học hợp tác trong dạy học đại lượng và đo đại lượng.

Tại lớp đối chứng, giáo viên dạy theo cách thông thường (cách mà giáo viên vẫn thường hay sử dụng).

Hình thức kiểm tra bao gồm các bài kiểm tra tự luận. Thời gian kiểm tra: ba mươi hoặc bốn mươi phút.

Bước 2: Tổ chức chấm bài theo thang điểm đã chuẩn bị và xây dựng.

Bước 3: Đánh giá, phân loại kết quả bài làm của học sinh theo các mức độ giỏi ( 9 - 1 0 điểm); khá ( 7 - 8 điểm); trung bình ( 5 - 6 điểm); yếu (dưới 5 điểm).

Trước khi tiến hành dạy thực nghiệm, tôi đã cho hai lóp thực nghiệm và đối chứng cùng thực hiện chung một bài kiểm tra để kiểm tra trình độ nhận thức của hai lớp. Đan xen trong quá trình học tập, tôi tiến hành các phiếu học tập, các bài kiểm tra và kết thúc quá trình thực nghiệm, tôi cho học sinh thực hiện bài kiểm tra tổng hợp. Mục đích của bài kiểm tra là nhằm đánh giá hiệu quả của việc thực hiện giáo án thực nghiệm có vận dụng phương pháp hợp tác trong dạy học đại lượng và đo đại lượng trong chương trình toán lóp 5.

3.4.1. Giáo án thực nghiệm

Sau đây là các bước cụ thể khi dạy bài “Thể tích của một hình” có sử dụng biện pháp sư phạm từng bước lên lớp.

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp vận dụng phương pháp dạy học hợp tác trong dạy học đại lượng và đo đại lượng lớp 5 (Trang 36)